Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 46. CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cân bằng tự nhiên
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu về cân bằng tự nhiên - GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận để hoàn thành các nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu trạng thái cân bằng của quần thể và trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang 188 + Nhóm 2: Tìm hiểu khống chế sinh học trong quần xã và trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang 189 + Nhóm 3: Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk trang 190. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
- Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
- Quần thể có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao. → Quần thể có số lượng ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. - Đáp án câu hỏi mục I.1 sgk trang 188: Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể
- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này được không chế ở mực nhất định bởi quần thể kia và ngược lại. - Đáp án câu hỏi mục I.2 sgk trang 189: Quần thể con mồi (thỏ tuyết) được điều hoà bới các nhân tố vi sinh từ môi trường bên ngoài và chủ yếu từ nhân tố hữu sinh chính là vật ăn thịt (linh miêu). Thỏ tuyết và linh miêu là mối quan hệ thú ăn thịt - con mồi, có tác động điều chỉnh qua lại lẫn nhau.
- Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, thể hiện ở sự phân bố quần thể trong hệ sinh thái phù hợp với điều kiện sống, mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, đảm bảo sự ổn định và cân bằng với môi trường. - Sự thay đổi quần xã sinh vật theo chu kì mùa và chu kì ngày đêm. - Đáp án câu hỏi mục I.3 sgk trang 190: Câu 1: Ý nghĩa của sự phân tầng thực vật trong rừng mưa nhiệt đới:
Câu 2: Sơ đồ trong hình 46.4 thể hiện loài này là nguồn thức ăn của loài kia. Ví dụ: Cỏ là thức ăn của châu chấu và chuột; chuột làm thức ăn cho chim và cú,… Cỏ là loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã.
- Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống. Ở cấp độ cơ thể, cân bằng tự nhiên biểu hiện ở trạng thái cân bằng của quần thể, sự khống chế sinh học trong quần xã và cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và các biện pháo bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu nhóm đôi HS đọc thông tin trong sgk, nêu các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên và trả lời câu hỏi hoạt động mục II sgk trang 190. - GV giới thiệu sinh vật ngoại lai thông qua mục mở rộng sgk trang 190. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
- Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên: + Hoạt động của con người: phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mực, chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường,… + Thảm họa thiên nhiên: động đất, núi lửa hoạt động, sóng thần,… - Đáp án câu hỏi hoạt động mục II sgk trang 190: Câu 1: Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ yếu do con người có tác động mạnh gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam. Câu 2: + Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + Điều tiết cấu trúc thành phần trong hệ sinh thái + Thích ứng với biến đổi khí hậu + Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. * Mở rộng: - Sinh vật ngoại lai là sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải khu vực sống tự nhiên của chúng, đe dọa nghiêm trọng đến hệ sih thái bản địa và đa dạng sinh học. - Một số sinh vật ngoại lai: + Ốc bươu vàng + Tôm càng đỏ + Rùa tai đỏ + Cây mai dương + Bèo tây
Cân bằng tự nhiên là trạng thái dộng, phù hợp với sự biến đổi của môi trường |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Trạng thái cân bằng tự nhiên
Câu 2: Cân bằng tự nhiên là
Câu 3: Khống chế sinh học là
Câu 4: Trạng thái cân bằng được thể hiện ở cấp độ
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: