Soạn mới giáo án Ngữ văn 8 CTST bài 1 Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Soạn mới Giáo án ngữ văn 8 chân trời bài Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…./…../……

VIẾT

TIẾT….: LÀM MỘT BÀI THƠ SÁU CHỮ HOẶC BẢY CHỮ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Bước đầu biết làm một bào thơ sáu chữ, bảy chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bào thơ tự do.
  1. Năng lực

Năng lực đặc thù

  • Bước đầu biết làm bài thơ sáu chữ và bảy chữ (Xác định những yếu tố cần có của một bài thơ sáu chữ và bảy chữ, thực hành viết được một bài thơ sáu chữ và bảy chữ..)

Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện:

  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu.
  • Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề
  • Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
  • Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trong việc tạo lập văn bản thơ sáu chữ và bảy chữ.
  • Có trách nhiệm trong việc làm việc nhóm.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
  2. Phương Pháp
  • Phương pháp tái tạo; vấn đáp; gợi mở; nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, làm việc nhóm…
  1. Chuẩn bị
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hững thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bước vào bài học Làm một bào thơ sáu chữ hoặc bảy chữ.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi, học sinh huy động tri thức nền về kiến thức thơ sáu chữ và bảy chữ để làm thơ trả lời các câu hỏi.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức GV
  5. Tổ chức dạy học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn học sinh làm việc theo kĩ thuật KWL

K (Điều em đã biết)

W (Điều em muốn biết -điều em hỏi)

L (Điều em học )

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhận thực hiện yêu cầu được giao.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Chúng ta đã tìm hiểu những đặc trưng và đi vào phân tích những nét đặc sắc của những văn bản thơ sáu chữ bảy chữ, vậy cách làm và các bước làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ như thế nào? Chúng ta cần tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay?

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm bài thơ sáu chữ và bảy chữ

  1. Mục tiêu: Nhận biết được quy trình làm bài văn Làm một bài thơ sáu chữ và bảy chữ
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các bước khi Làm một bài thơ sáu chữ và bảy chữ
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu quy trình viết

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày quy trình khi làm bài thơ sáu chữ và bảy chữ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp

- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của hs

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang hoạt đông mới

1. Viết theo quy trình

Bước 1: Trước khi viết

·                    Đọc lại những bài thơ ở phần Đọc để học cách thể hiện cảm xúc về cuộc sống của các bài thơ

·                    Quan sát cuộc sống xung quanh để lựa chọn bất cứ đề tài nào gợi cho em nhiều cảm xúc.

Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ

·                    Chú ý đến sự vật, hiện tượng đã để lại trong em ấn tượng, cảm xúc sâu sắc nhất.

·                    Xác định cảm xúc được gợi nên từ sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Cảm cúc vui tươi khi được quây quần cùng người thân trong ngày Tết; niềm bâng khuâng xao xuyến khi hoa phượng rực đỏ sân trường….

Bước 3: Làm thơ

·                    Chọn từ ngữ miêu tả âm thanh, mùi vị, màu sắc, hình ảnh của sự vật, hiện tượng để thể hiện cách nhìn, cách cảm sự vật, hiện tượng.

·                    Dùng từ láy hoặc các biện pháp tu từ như: nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, đối lập,…để tặng hiệu quả biểu đạt của hình tượng thơ.

·                    Thay thế những từ ngữ đã có bằng từ ngữ khác (có nghĩa) mà vần giống hoặc gần nhau để gieo vần cho bài thơ, ví dụ như: mình – tình, đông – hồng,…

·                    Lựa chọn từ ngữ, dấu câu để tạo sự ngắt nhịp linh hoạt sao cho thể hiện được chính xác tình cảm, cảm xúc của em.

·                    Đọc diễn cảm các câu thơ đã viết, lắng nghe xem giọng điệu có phù hợp với cảm xúc mà em muốn thể hiện hay không.

Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ

·                    Dùng bảng kiểm bên dưới để kiểm tra nội dung và hình thức của bài thơ.

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi Làm một bài thơ sáu chữ và bảy chữ.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 2: Phân tích bài viết tham khảo

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức trò chơi “Thả thơ” cho hs và phổ biến hướng dẫn:

+ Luật chơi: Mỗi đội cử 5 HS đại diện tham gia trò chơi. Mỗi bạn cầm 1 tờ giấy, ghi 1 từ có thể điền vào chỗ trống. Đội nào hoàn thành trước, đúng và lý giải hợp lý sẽ giành chiến thắng.

(Lựa chọn các từ ngữ dưới đây điền vào chỗ trống)

 

2. Phân tích bài viết tham khảo

Mặt Trời lặn xuống bờ ao

Ngọn khói xanh lên lúng liếng

Vườn sau gió chẳng đuổi nhau

Lá vẫn bay vàng sân giếng

 

Xóm ngoài, nhà ai giã cốm

Làn sương lam mỏng, rung rinh

Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ

Tự mình làm nên bức trạn

(Trần Đăng Khoa)

 

-------------Còn tiếp------------

Soạn mới giáo án Ngữ văn 8 CTST bài 1 Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án ngữ văn 8 chân trời mới, soạn giáo án ngữ văn 8 mới CTST bài Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do, giáo án ngữ văn 8 chân trời

Soạn mới giáo án ngữ văn 8 chân trời


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay