Hướng dẫn giải nhanh Toán 11 CTST bài 1: Dãy số

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo bài 1: Dãy số. Đa thức nhiều biến. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

1. DÃY SỐ LÀ GÌ?

Bài 1: Cho hàm số...

Đáp án:

u(1)=1; u(2)=4; u(50)=2500; u(100)=10000

Bài 2: Cho hàm số...

Đáp án:

v(1)=2.1=2; v(2)=4; v(3)=6; v(4)=8; v(5)=10

Bài 3: Cho dãy số...

Đáp án:

a) Đây là dãy số vô hạn do hàm số u xác định trên tập hợp các số nguyên dương

b) $u_{1}=1^{3}=1$

$u_{2}=8$

$u_{3}=27$

$u_{4}=64$

$u_{5}=125$

Bài 4: Cho 5 hình tròn theo thứ tự có bán kính...

Đáp án:

a) $S_{1}=\pi . 1^{2}=\pi$

$S_{2}=4\pi$

$S_{3}=9\pi$

$S_{4}=16\pi$

$S_{5}=25\pi$

b) Số hạng đầu $S_{1}= \pi$; số hạng cuối $S_{5}=25\pi$

2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÃY SỐ

Bài 1: Cho các dãy...

Đáp án:

$a_{1}=0; a_{2}=1; a_{3}=2; a_{4}=3$

$b_{1}=2; b_{2}=4; b_{3}=6; b_{4}=8$

$c_{1}=1; c_{2}=2; c_{3}=3; c_{4}=4$

$d_{1}=2\pi; d_{2}=4\pi; d_{3}=6\pi; d_{4}=8\pi$

Bài 2: Cho dãy số...

Đáp án:

a) $u_{2}=2.u_{1}=2.3$

$u_{3}=2.u_{2}=2^{2}.3$

$u_{4}=2.u_{3}=2^{3}.3$

b) $u_{n}=2^{n-1}.3$

Bài 3: Một chồng cột gỗ được xếp thành các lớp...

Đáp án:

a) Ta có:

u_{1} = 14 = 13 + 1

u_{2} = 15 = 13 + 2

=> $u_{n}=13+n$

b) Công thức truy hồi: $u_{1}=14 u_{n}=u_{n-1}+1 $

3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM

Bài 1: Cho hai dãy số...

Đáp án:

a) $a_{n}=3n+1; a_{n+1}=3(n+1)+1=3n+4$

$a_{n+1} - a_{n}=3n+4 - 3n - 1=3>0$

=> $a_{n}<a_{n+1}$

b) $b_{n}=-5n; b_{n+1}=-5(n+1)=-5n-5$

$b_{n+1} - b_{n}=-5n-5 +5n = -5<0$

=> $b_{n}>b_{n+1}$

Bài 2: Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau... 

Đáp án:

a) Ta có: $u_{n}=\frac{2n-1}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}<u_{n+1}=2-\frac{3}{n+2}$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> $u_{n+1} - u_{n}>0$

Vậy $(u_{n})$ là dãy số tăng

b) Ta nhận thấy các số hạng của dãy ($x_{n}$) đều là số dương. Ta lập tỉ số hai số hạng liên tiếp của dãy:

$\frac{x_{n+1}}{x_{n}}=\frac{n+2}{4(n+1)}<1$,  $\forall$ n $\in N^{*}$

=> $x_{n+1}<x_{n}$, $\forall$ n $\in N^{*}$

Vậy ($x_{n}$) là dãy số giảm

c) Ta có: $t_{1}=-1; t_{2}=4; t_{3}=-9$

=> $t_{1}<t_{2}, t_{2}>t_{3}$

Vậy ($t_{n}$) không là dãy số tăng, cũng không là dãy số giảm.

Bài 3: Một chồng gỗ được xếp thành các lớp, hai lớp liên tiếp hơn kém nhau 1 cột...

Đáp án:

a) Ta có: $u_{1}=25; u_{2}=24 = u_{1} – 1$

=> $u_{n}=26-n>u_{n+1}=26-n-1=25-n$

Vậy dãy số ($u_{n}$) là dãy số giảm

b) Ta có: $v_{1}=14; v_{2}=15 = v_{1} + 1$

=> $v_{n}=13+n<v_{n+1}=13+n+1=14+n$

Vậy dãy số ($v_{n}$) là dãy số tăng.

4. DÃY SỐ BỊ CHẶN

Bài 1: Cho dãy số...

Đáp án:

$\forall$ n $\in N^{*}$

1 > 0; n > 0 => $\frac{1}{n} > 0$

Mà $n \geq 1$ => $\frac{1}{n} \leq 1$

=> $0<u_{n}\leq1$

Bài 2: Xét tính bị chặn của các dãy số sau...

Đáp án:

a) Ta có $-1\leq cos\frac{\pi}{n}\leq1$

=>$ -1\leq a_{n}\leq1$.

Vậy $a_{n}$ bị chặn.

b) Ta có $\frac{n}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}$

Do n + 1 > 0 => $1 > \frac{1}{n+1} >0$

Vậy $b_{n}$ bị chặn.

5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Tìm $u_{2}$

Đáp án:

$u_{2}=\frac{1}{2}; u_{3}=\frac{1}{3}$.

=> $u_{n}=\frac{1}{n}$.

Bài 2: Cho dãy số...

Đáp án:

Ta có: $u_{1}=\frac{1}{1.2}=\frac{1}{2}$

$u_{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}=\frac{2}{3}$

$u_{3}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}=\frac{3}{4}$

Công thức số hạng tổng quát: $u_{n}=\frac{n}{n+1}$

Bài 3: Xét tính tăng, giảm của dãy...

Đáp án:

$y_{n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}$;  $y_{n+1}=\frac{1}{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}$

Ta có: $y_{n+1}=\frac{1}{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}$ < $y_{n}=\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}$, $\forall$ n $\in N^{*}$

Hay $y_{n+1} - y_{n}<0$

Vậy ($y_{n}$) là dãy số giảm.

Bài 4: Xét tính bị chặn của các dãy số sau...

Đáp án:

a) $-1\leq a_{n}\leq 2$, $\forall$ n $\in N^{*}$

Vậy dãy số ($a_{n}$) bị chặn.

b) $u_{n}=\frac{6n-4}{n+2}>\frac{6-4}{n+2}=\frac{2}{n+2}>0$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> ($u_{n}$) bị chặn dưới.

$u_{n}=\frac{6n-4}{n+2}=\frac{6n+12-16}{n+2}=6-\frac{16}{n+2}<6$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> ($u_{n}$) bị chặn trên.

Vậy dãy số ($u_{n}$) bị chặn.

Bài 5: Cho dãy...

Đáp án:

+) $u_{n+1}-u_{n}=\frac{2n+1}{n+2}-\frac{2n-1}{n+1}=\frac{3}{(n+2)(n+1)}>0$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> $u_{n+1}>u_{n}$, $\forall$ n $\in N^{*}$

Vậy ($u_{n}$) là dãy số tăng.

+) $u_{n}>\frac{2-1}{n+1}=\frac{1}{n+1}>0$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> ($u_{n}$) bị chặn dưới.

$u_{n}=\frac{2n-1}{n+1}=\frac{2n+2-3}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}<2$, $\forall$ n $\in N^{*}$

=> ($u_{n}$) bị chặn trên.

Vậy dãy số ($u_{n}$) bị chặn.

Bài 6: Cho dãy số...

Đáp án:

Ta có $u_{n+1}-u_{n}=\frac{a(n+1)+2}{n+2}-\frac{an+2}{n+1}=\frac{a-2}{(n+2)(n+1)}$

a) Để ($u_{n}$) là dãy số tăng <=> $\frac{a-2}{(n+2)(n+1)}>0$ <=> $a>2$

b) ($u_{n}$) là dãy số giảm khi và chỉ khi <=> $\frac{a-2}{(n+2)(n+1)}<0$ <=> $a<2$

Bài 7: Trên lưới ô vuông, mỗi ô cạnh 1 đơn vị, người ta vẽ 8 hình vuông và tô màu khác nhau như Hình 3...

Đáp án:

Ta có dãy số: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21.

$u_{3}=2=u_{2}+u_{1}$

$u_{4}=3=u_{3}+u_{2}$

Nhận xét: Kể từ số hạng thứ ba, mỗi số hạng của dãy bằng tổng của hai số hạng liền trước.

Tìm kiếm google: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 1: Dãy số

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 CTST mới

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ XÁC XUẤT

CHƯƠNG IX. XÁC SUẤT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com