Bài 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABMN không đồng phẳng...
Hướng dẫn trả lời:
Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với MN là: 0
Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với MA là: 1
Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với AC là: vô số giao điểm.
Bài 2: Cho E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh...
Hướng dẫn trả lời:
B ⊂ BCD; C ⊂ BCD => BC ⊂ BCD
AD ∩ (BCD)=D
Nếu EF có điểm chung O với (BCD) thì O thuộc giao tuyến BC của hai mặt phẳng (ABC) và (BCD), suy ra EF cắt BC (mâu thuẫn với giải thiết EF là đường trung bình của tam giác ABC).
=> EF∕∕(BCD)
Bài 1: Cho đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng...
Hướng dẫn trả lời:
a) b ⊂ (P); b ⊂ (Q)
=> (P) ∩ (Q) = b
b) Nếu a có điểm chung M với (P) thì điểm M phải nằm trên đường thẳng b (Do hai mặt phẳng chỉ giao nhau tại 1 giao tuyến)
Điều này trái với giả thiết a//b.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có A', B', C' lần lượt...
Hướng dẫn trả lời:
+) AB chứa hai điểm A, B thuộc (ABC), suy ra AB ⊂ (ABC).
Tương tự ta có BC ⊂ (ABC), AC ⊂ (ABC)
Các đường thẳng SA, SB, SC cắt mặt phẳng (ABC).
+) SA có điểm A chung với (ABC), suy ra SA cắt (ABC) tại A.
Tương tự ta có: SB, SC lần lượt cắt (ABC) tại B, C.
Các đường thẳng AB, BC, CA nằm trong mặt phẳng (ABC).
+) A’B’ // AB mà AB ⊂ (ABC) nên A’B’ // (ABC).
Tương tự ta có: A’C’ // (ABC) và B’C’ // (ABC).
Các đường thẳng A'B', B'C', C'A' song song với mặt phẳng (ABC).
Bài 3: Hãy chỉ ra trong...
Hướng dẫn trả lời:
a ⊂ (P), c // (P); (b) cắt (P).
Bài 1: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng...
Hướng dẫn trả lời:
Ta có: a // (P) mà b ⊂ (P)
=> Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào.
Bài 2: Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b...
Hướng dẫn trả lời:
a) b'⊂(P),b'//b => b // (P)
b) b'⊂(P') mà (P) ∩ (P′) = a; (P) ∩ (P′) = b′
=> (P) ≡ (P').
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...
Hướng dẫn trả lời:
a) Xét hình bình hành ABCD;
M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD
=> MN là đường trung bình => MN // BC // AD
Do BC⊂(SBC) nên MN//(SBC)
Do AD⊂(SAD) nên MN//(SAD)
b) Trong △SAB có
M, E lần lượt là trung điểm của AB và SA
=> ME là đường trung bình △SAB => ME // SB
Mà ME⊂(MNE) nên SB//(MNE)
Gọi O là giao của 3 điểm AC, BD và MN
Do ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC
Trong △SAC có
O, E lần lượt là trung điểm của AC và SA
=> OE là đường trung bình △SAC => OE//SC
Mà OE⊂(MNE) nên SC//(MNE)
Bài 4: Làm thế nào để đặt cây thước kẻ a để nó...
Hướng dẫn trả lời:
Đặt mép thước kẻ a song song với mép cuốn sách.
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành...
Hướng dẫn trả lời:
a) OM là đường trung bình của △SAC => OM//SA.
Ta có OM ⊄ (SAD) và OM // SA ⊂ (SAD)
=> OM//(SAD).
Tương tự, OM//(SBA).
b) Ta có D = (OMD) ∩ (SAD).
Ta lại có (OMD) chứa OM và OM//(SAD)
=> Giao tuyến của (OMD) với (SAD) là d đi qua điểm D và d//OM.
Bài 2: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF...
Hướng dẫn trả lời:
a) Xét tứ giác EFDC, ta có:
EF//AB và EF=AB
CD//AB và CD=AB => EF//CD và EF=CD,
=> EFDC là hình bình hành => DF//CE.
Lại có: O, O′ lần lượt là trung điểm của BD, BF
=> OO' là đường trung bình của △BFD
=> OO'//DF//CE.
Vậy OO' // với các mặt phẳng (CDFE),(ADF) và (BCE).
b) Trong hình bình hành ABEF có
M, N lần lượt là trung điểm của AE và BF
=> MN là đường trung bình =>MN//EF//AB.
=> MN//(CDEF).
c) Ta có AB//MN và O là điểm chung của (OMN) và (ABCD)
=> Giao tuyến của (OMN) và (ABCD) là d đi qua O và d//AB.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có (SCD)∩(ABCD)=CD;()∩(SCD)=PQ;
($\alpha$)∩(ABCD)=MN.
Ta lại có CD//($\alpha$) => MN//PQ.
Vậy MNPQ là hình thang.
b) Ta có BC//AD và S là điểm chung của (SBC) và (SAD)
=> Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng d cố định đi qua S và d//BC//AD. Ta có I là điểm chung của (SBC) và (SAD)
=> I luôn thuộc đường thẳng d cố định.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc cạnh AB...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có ($\alpha$)∩(ABC)=MN;($\alpha$)∩(BCD)=PQ;(ABC)∩(BCD)=BC.
Ta lại có BC//($\alpha$) => MN//PQ.
Tương tự, ta có MQ//NP.
Xét tứ giác MNPQ, có :
MN//PQ (cmt)
MQ//NP (cmt)
=> MNPQ là hình bình hành.
b) MNPQ là hình thoi khi AD=BC và M là trung điểm của AB.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang...
Hướng dẫn trả lời:
Qua M kẻ MN//BC(NAB); qua N kẻ NP//SA(PSB); qua P vẽ PQ//BC; nối M với Q.
Ta được các giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp là MN,NP,PQ,QM.
Kéo dài MN cắt AD tại K, từ K kẻ đường thẳng d song song với SA.
=> Giao tuyến (P) và (SAD) là d.
Bài 6: Mô tả vị trí tương đối của các đường thẳng a, b, c, d, e...
Hướng dẫn trả lời:
Các đường thẳng b,c song song với mặt phẳng (P).
Đường thẳng d cắt mặt phẳng (P)
Đường thẳng a,e nằm trong mặt phẳng (P).