Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Baivan.net sẽ đưa ra giải pháp nhanh chóng, rút ​​gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách cánh kết nối tri thức bài : Bài tập cuối chương IV. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

A - TRẮC NGHIỆM

Bài tập 4.35: Cho đường thẳng...

Hướng dẫn giải:

Đáp án C. 

Lý thuyết: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) chứa a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến b thì b song song với a.

Bài tập 4.36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...

Hướng dẫn giải:

Đáp án B. 

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Hình bình hành ABCD có AC∩BD=O

Xét ∆SBD có 

M là trung điểm của SD

O là trung điểm của BD 

=> MO là đường trung bình của ∆SBD => MO//SB

O∈mpACM;M∈mp(ACM) => mp(ACM)⊃OM.

Mà SB//OM => SB//mp(ACM)

Bài tập 4.37: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Ta có: AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)

Xét tứ giác BDD'B' có

 DD' // BB' và DD' = BB' 

=> BDD'B' là hình bình hành => B'D' // BD hay B'D' //mp (BDC').

Lại có: A'B' // C'D' và A'B' = C'D' (A'B'C'D' là hình bình hành)

A'B' // AB và A'B'=AB (ABB'A' là hình bình hành)

=> AB // C'D' và AB = C'D' 

Mà BC' // AD' (ABC'D' là hình bình hành). 

=> AD' //mp(BDC').

mp(AB'D') có 

B'D'∩AD';B'D'//mp(BDC); AD'//mp(BDC')

=> mp(AB'D')//mp(BDC').

Bài tập 4.38: Cho ba mặt phẳng...

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Ta có: (P), (Q), (R) đôi một song song

=> $\frac{AB}{A'B'}$=$\frac{BC}{B'C'}$=$\frac{AC}{A'c'}$(định lí Thalès)

=>$\frac{A'B'}{B'C'}$=$\frac{AB}{BC}$=$\frac{2}{3}$

Bài tập 4.39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Gọi AC∩BD=O 

mp(SBD) có: SO∩MN=J

mp(SAC) có: AJ∩SC=K

Vì JMN => Jmp(AMN) => KAJ => Kmp(AMN)

Do đó SC∩mpAMN=K.

Xét ∆SBD có: 

M là trung điểm của SB

N trung điểm của SD 

=> MN là đường trung bình ∆SBD => MN//BD hay NJ//DO

Xét ∆SDO: 

NJ//DO; N là trung điểm SD => J là trung diểm SO

Trong mp(SAC): Kẻ OE//AK, (ESC)

Xét ∆SOE : 

JK//OE =>$\frac{SK}{SE}$=$\frac{SJ}{SO}$=$\frac{1}{2}$(định lí Thalès)

Do đó, K là trung điểm của SE

Chứng minh tương tự trong tam giác CAK => E là trung điểm của CK.

Vậy SK = KE = CE =>$\frac{SK}{SC}$=$\frac{1}{3}$

Bài tập 4.40: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Ta có:

+) B' là hình chiếu song song của chính nó lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (1).

+) AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)

Vì DD' // AA' (cmt) => D' là hình chiếu song song của D lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (2).

Xét hình bình hành BCC'B' có 

M, M' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, B'C' 

=>MM' là đường trung bình của hình bình hành => MM' // CC'

=> MM' // AA' (// CC')

Vậy M' là hình chiếu song song của điểm M lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (3).

Từ (1), (2) và (3) => ∆B'D'M' là hình chiếu của ∆B'DM qua phép chiếu song song trên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA'.

B - TỰ LUẬN

Bài tập 4.41: Cho hình chóp S.ABCD...

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

a) Gọi AD∩BC=K

Ta có: SADSBC=SK

b) SABSAC=d, ở đó d là đường thẳng đi qua S và // AB.

c) SACSBD=SO

Bài tập 4.42: Cho hình lăng trụ tam giác...

Hướng dẫn giải:

Cho hình lăng trụ tam giác...

a) Gọi Q là trung điểm của CC', K là giao điểm của QN và B'C 

=> K=B'C∩mp(MNP)

b) 

 Cho hình lăng trụ tam giác..

Xét ∆A'AB có 

P là trung điểm của AA'

M là trung điểm của AB

=> PM là đường trung bình của ∆A'AB => PM // A'B hay PD // A'B.

Xét tứ giác A'PDB

PD // A'B (cmt)

A'P // BD (vì AA' // BB' ).

=> A'PDB là hình bình hành => A'P = BD.

Mà P là trung điểm của AA' nên A'P=$\frac{1}{2}$AA' => BD=$\frac{1}{2}$AA'

Mà P là trung điểm của AA' nên A'P=$\frac{1}{2}$AA' => BD=$\frac{1}{2}$AA'.

Lại có AA' = BB' (ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác).

=> BD=$\frac{1}{2}$BB' (1) => $\frac{BD}{B'D'}$=$\frac{1}{3}$(2).

Gọi E là trung điểm của B'C. Vì N là trung điểm của BC, do đó EN là đường trung bình của tam giác BB'C => EN // BB' và EN=$\frac{1}{2}$BB' (3)

Từ (1) và (3) suy ra EN = BD (4).

Từ (2) và (4) suy ra $\frac{EN}{B'D}$=$\frac{1}{3}$.

Xét ∆KDB' có 

EN // B'D (vì EN // BB')

=> $\frac{KE}{KB}$=$\frac{EN}{B'D}$=$\frac{1}{3}$ (định lí Thalès)

=> KE=$\frac{1}{3}$KB'→KE=$\frac{1}{2}$EB'

Mà EB' = EC (E là trung điểm của B'C).

Do đó, KE=$\frac{1}{2}$EC => K là trung điểm của EC. Khi đó KC=$\frac{1}{2}$EC.

Mà EC=$\frac{1}{2}$B'C => KC=$\frac{1}{2}$.$\frac{1}{2}$B'C=$\frac{1}{4}$B’C.

Từ đó suy ra KC=$\frac{1}{3}$KB'

Vậy KB'KC=3

Bài tập 4.43: Cho hình chóp S.ABCD...

Hướng dẫn giải:

 Cho hình chóp S.ABCD...

a) KM//CD với K∈SD => K=SD∩(ABM); $\frac{SK}{SD}$=$\frac{SM}{SC}$=$\frac{1}{3}$

b) Xét tứ giác AKMN, có:

KM//AN ; KM=AN => AKMN là hình bình hành

=> MN//AK mà AK(SAD) => MN//(SAD)

Bài tập 4.44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

Hướng dẫn giải:

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

a) AG; CK cùng đi qua trung điểm P của SD.

Trong ∆ACP có GK//AC mà AC(ABCD) => GK//(ABCD)

b) MN//AB, EF//CD, AB//CD => MN//EF

Tương tự ta chứng minh được MF//NE

Xét tứ giác NMEF, có:

MN//EF (cmt)

MF//NE (cmt)

=> NMEF là hình bình hành.

Bài tập 4.45: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Hướng dẫn giải:

Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

a) Ta có: BD//B'D' (BB'D'D là hình bình hành)

=> BD//(CB'D') mà A'B//CD' hay A'B//(CB'D')

=> (A'BD)//(CB'D')

Lấy K là trung điểm AB => (MNK)//(BB'D'D) => MN//(BB'D'D)

b) AC∩BD=O => AO là đường trung tuyến ∆A'BD

Hình bình hành ACC'A' có: A'O∩AC'=G => G=AC'∩(A'BD)

Hình bình hành ACC'A' có: O là trung điểm AC => G là trọng tâm ∆ACA'

=>$\frac{A'G}{A'O}$=$\frac{2}{3}$=> G là trọng tâm ∆A'BD

Bài tập 4.46: Cho tứ diện ABCD...

Hướng dẫn giải:

Cho tứ diện ABCD...

a) mp(P) đi qua M và // BC và AD.

Kẻ MN//BC , (NAC), MQ//AD, (Q∈BD), NK//AD, (K∈CD) 

=> K là giao điểm của CD với (P)

b) Ta có: $\frac{KC}{CD}$=$\frac{CN}{AC}$=$\frac{BM}{AB}$=$\frac{3}{4}$

Tìm kiếm google: Hướng dẫn giải nhanh toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 tập 1 KNTT, giải SGK toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương IV

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net