Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Baivan.net sẽ đưa ra giải pháp nhanh chóng, rút ​​gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách cánh kết nối tri thức bài 21 Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

1. Phương trình mũ

Bài 1: Xét phương trình:…

Hướng dẫn giải:

a) $2^{x+1}$=$\frac{1}{4}$ 

=> $2^{x+1}$=$2^{-2}$

b) x+1=-2 ⇔x=-3 

Bài 2: Giải các phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) $2^{3x-1}$ = $\frac{1}{2^{x+1}}$

=> $2^{3x-1}$=$2^{-(x+1)}$ 

=> 3x-1=-(x+1)

=> x=0

b) 2$e^{2x}$=5

=>$e^{2x}$=$\frac{5}{2}$

=> 2x=ln$\frac{5}{2}$ 

=> x=$\frac{1}{2}$ln$\frac{5}{2}$  

2. Phương trình lôgarit

Bài 1: Xét phương trình:…

Hướng dẫn giải:

a) 2$log_{2}x$ =-3 => $log_{2}x$=-$\frac{3}{2}$

b) x=-$\frac{3}{2}$

=>x=$2^{\frac{-3}{2}}$

=> x=$\sqrt{2}^{(-3)}$ => x=$\sqrt{\frac{1}{8}}$

Bài 2: Giải các phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) 4-log⁡(3-x)=3 (ĐK: x<3)

⇔log⁡(3-x)=1 

⇔3-x=10 

x=-7(TM) 

Vậy phương trình có nghiệm x=-7.

b) x+2 +x-1 =1 (ĐK: x>1)

=>$log_{2}$⁡[(x+2)(x-1)]=1

⇔(x+2)(x-1)=2 

=> x=$ \frac{-1+\sqrt{17}}{2}$(TM) hoặc x=$ \frac{-1-\sqrt{17}}{2}$(Không TM)

Vậy phương trình có nghiệm x=$ \frac{-1+\sqrt{17}}{2}$

3. Bất phương trình mũ

Bài 1: Cho đồ thị của hàm số… 

Hướng dẫn giải:

Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y=$2^{x}$ nằm phía trên đường thẳng y=4 là (2;+∞).

Bài 2: Giải các bất phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) $0,1^{2x-1}$≤$0,1^{2-x}$

⇔2x-1≥2-x x≥1 

b) 3.$2^{x+1}$≤1

⇔ $2^{x+1}$≤$\frac{1}{3}$ ⇔ x+1≤$log_{2}\frac{1}{3}$

⇔ x≤-$log_{2}3$-1⇔x≤-$log_{2}6$

4. Bất phương trình lôgarit

Bài 1: Cho đồ thị của hàm số… 

Hướng dẫn giải:

Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y=x  nằm phía trên đường thẳng y=2 là: 4;+∞

Bài 2: Giải các bất phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) $log_{\frac{1}{7}}$(x+1)>$log_{7}$(2-x)  (Điều kiện: -1<x<2)

⇔$log_{7^{-1}}$(x+1)>$log_{7}$⁡(2-x)  

⇔ $log_{7}$$(x+1)^{-1}$>$log_{7}$⁡(2-x)

⇔$(x+1)^{-1}$>2-x

⇔ $ \frac{1}{x+1}$ -2+x>0

⇔  $ \frac{x^{2}-x-1}{x+1}$ >0

Mà -1<x<2 nên x+1>0 => $(x)^{2}$-x-1>0⇔ x<$\frac{1-\sqrt{5}}{2}$ hoặc x>$\frac{1+\sqrt{5}}{2}$

Kết hợp điều kiện: -1<x<$\frac{1-\sqrt{5}}{2}$ hoặc $\frac{1+\sqrt{5}}{2}$<x<2

b) 2log⁡(2x+1)>3 (Điều kiện: x>$\frac{-1}{2}$)

⇔  log⁡(2x+1)>$\frac{3}{2}$

⇔  2x+1>10$\sqrt{10}$

⇔  x>$\frac{10\sqrt{10}-1}{2}$

Kết hợp điều kiện: x>$\frac{10\sqrt{10}-1}{2}$

Bài 3: Áp suất khí quyển p (tính bằng kilopascal, viết tắt là kPa)…

Hướng dẫn giải:

a) Ở độ cao h=4, ta được:

ln($\frac{p}{10}$)=-$\frac{4}{7}$

=>$\frac{p}{100}$ =$(e)^{\frac{4}{7}}$ => p=100 $(e)^{\frac{-4}{7}}$≈56,47 (kPa)

b) Ở độ cao trên 10 km thì h>10

=> ln$\frac{P}{100}$=-$\frac{h}{7}$ => p<100$(e)^{\frac{-10}{7}}$≈23,97(kPa)

5. Bài tập

Bài 6.20: Giải các phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) $(3)^{x-1}$=27

=> $(3)^{x-1}$=$(3)^{3}$=>x=4

b) $(100)^{2x^{2}-3}$=$(0,1)^{2x^{2}-18}$

=> $(10)^{4x^{2}-6}$=$(10)^{-2x^{2}+18}$ => $(4x)^{2}$-6=-$(2x)^{2}$+18 => x=±2.

c) $\sqrt{3}$$(e)^{3x}$ = $\frac{1}{\sqrt{3}}$

=> 3x=ln$\frac{1}{\sqrt{3}}$

=> x=-$\frac{1}{6}$ln3

d) $(5)^{x}$ =$(3)^{2x-1}$

=> $log_{3}5^{x}$=$log_{3}3^{2x-1}$

=> x$log_{3}5$=2x-1⇔x=$\frac{1}{2-log_{3}5}$

Bài 6.21: Giải các phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) log⁡(x+1)=2 (Điều kiện: x>-1)

x+1=$10^{2}$=>x=99.

b) 2$log_{4}x$+$log_{2}$(x-3)=2 (Điều kiện: x>3)

=> $log_{2}x$+$log_{2}(x-3)$=2

=> xx-3 =2 

=> x-3=4 => x=-1 (KTM) x=4 (TM)  

c) ln x +ln⁡(x-1)=ln⁡4x (Điều kiện: x>1) 

lnx-1 =ln 4x  

x(x-1)=4x[x=0 (KTM) x=5 (TM)  

d) ($x^{2}$-3x+2)=$log_{3}(2x-4)$

(Điều kiện: x>2) 

=> $x^{2}$-3x+2=2x-4

$x^{2}$ -5x+6=0

=> x=2 (KTM) hoặc x=3 (TM)

Bài 6.22: Giải các bất phương trình sau…

Hướng dẫn giải:

a) $0,1^{2-x}$ > $0,1^{4+2x}$

=> 2-x<4+2x => x>-$\frac{2}{3}$

b) 2.$5^{2x+1}$≤3

=> $5^{2x+1}$≤$\frac{3}{2}$ ⇔2x+1≤$\frac{3}{2}$

=> x≤ $\frac{1}{2}$ ($log_{5}\frac{3}{2}$-1) => x≤$log_{5}\frac{\sqrt{30}}{10}$

c) $log_{3}$(x+7) ≥-1  (Điều kiện: x>-7)

=> x+7 ≥ $\frac{1}{3}$ => x≥$\frac{-20}{3}$

d) $log_{0,5}$(x+7)≥$log_{0,5}$⁡(2x-1) (Điều kiện: x>$\frac{1}{2}$)

=> x+7 ≤ 2x-1 ⇔ x ≥ 8.

Bài 6.23: Bác Minh gửi tiết kiệm 500 triệu đồng ở một ngân hàng với lãi suất không đổi 7,5%...

Hướng dẫn giải:

Thời gian tối thiểu gửi tiết kiệm để bác Minh thu được ít nhất 800 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) là: 

A≥800 ⇔ 500.$1,075^{n}$ ≥ 800 ⇔ $1,075^{n}$≥1,6 

=> n≥$log_{1,075}$⁡1,6 ≈ 6,5 (năm).  

Bài 6.24: Số lượng vi khuẩn ban đầu trong một mẻ nuôi cấy là 500 con…

Hướng dẫn giải:

Số lượng vi khuẩn vượt mức 80 000 con sau số giờ là:

N(t)>80 000⇔500$e^{0,4t}$>80 000⇔e$e^{0,4t}$>160 

⇔0,4t>ln 160 t >12,69 (giờ).  

Bài 6.25: Giả sử nhiệt độ…

Hướng dẫn giải:

a) Nhiệt độ To ban đầu của vật tại t=0: T0=T(0)=25+70$e^{-0,5.0}$=95 độ C

b) Nhiệt độ của vật còn lại 30 độ C khi t thoả mãn phương trình

25+70$e^{-0,5t}$=30⇔$e^{-0,5t}$=114

⇔-0,5t=ln⁡$\frac{1}{4}$ => t=2ln⁡14 ≈ 5,278 phút.

Bài 6.26: Tính nồng độ ion hydrogen (tính bằng mol/lít) của một dung dịch có độ pH là 8. 

Hướng dẫn giải:

Nồng độ ion hydrogen của dung dịch có độ pH là

pH=-log⁡$H^{+}$=8. Suy ra $H^{+}$=10-8 (mol/l).

Tìm kiếm google: Hướng dẫn giải nhanh toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 tập 1 KNTT, giải SGK toán 11 KNTT bài 21 Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net