[toc:ul]
HĐKP 1
a) Tập nghiệm của phương trình x-1=0 là S$_{1}$={1}.
Tập nghiệm của phương trình x$^{2}$-1=0 là S$_{2}$={-1;1}.
Tập nghiệm của phương trình $\sqrt{2x^{2}-1}$=x là S$_{3}$={1}.
Ta có S$_{1}$=S$_{3} \neq $S$_{2}$.
Kết luận
Hai phương trình được gọi là tưong
đưong nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ 1 (SGK -tr.34)
Chú ý:
- Một số phép biến đổi tương đương thường sử dụng
+ Cộng hoặc trừ hai vế của phương trình cùng với một số hoặc cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình.
+ Nhân hoặc chia hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 hoặc cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0 mà không thay đổi điều kiện của phương
trình.
- Để chỉ sự tương đương của các phương trình, dùng kí hiệu $\Leftrightarrow $.
Thực hành 1
Phép biến đổi đầu tiên không là biến đổi tương đương, do khi chia cả hai vế của phương trình cho x=0 thì làm mất đi nghiệm này.
Phương trình đầu tiên có hai nghiệm x=0 và x=2, còn phương trình thứ hai chỉ có nghiệm x=0.
HĐKP 2
a) Không có giá trị nào của x để sinx=1,5 vì -1≤sinx≤1 với mọi x∈R.
b) Đường thẳng vuông góc trục sin tại điểm 0,5 cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N. Do đó M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có sinx=0,5.
Các góc lượng giác đó lần lượt là $\frac{\pi }{6}$+k2π và $\frac{5\pi }{6}$+k2π,k∈Z.
Kết luận
Xét phương trình sinx=m
+) Nếu |m|>1 thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu |m|≤1 thì phương trình có nghiệm
x=α+k2π, k∈Z
Và x=π-α+k2π, k∈Z
Với α∈[-$\frac{\pi }{2}$;$\frac{\pi }{2}$] sao cho sin =m.
Chú ý:
a) Một số trường hợp đặc biệt:
sinx=0⇔x=kπ,k∈Z.
sinx=1⇔x=$\frac{\pi }{2}$+k2π,k∈Z.
sin x =-1⇔x=-$\frac{\pi }{2}$+k2π,k∈Z
b) sinsinu =sinsinv
<=> [u=v+k2π u=π-v+k2π (k∈Z)
c)sinsinx =sinsina
<=> [x=a$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ x=180$^{\circ}$-a$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ (k∈Z)
Ví dụ 2 (SGK -tr.35)
Thực hành 2
a) sinsinx =$\frac{\sqrt{3}}{2}$ <=> sinsinx =sinsin$\frac{\pi }{3}$
⇔x=$\frac{\pi }{3}$+k2π,k∈Z hoặc x=$\frac{2\pi }{3}$+k2π,k∈Z.
b) sin(x+30$^{\circ}$)=sin(x+60$^{\circ}$)
⇔x+30$^{\circ}$=x+6$^{\circ}$0+k360$^{\circ}$,k∈Z hoặc
x+30$^{\circ}$=180$^{\circ}$-x-60$^{\circ}$+k360$^{\circ}$,k∈Z
⇔x+30$^{\circ}$=120$^{\circ}$-x+k360$^{\circ}$,k∈Z
⇔x=45$^{\circ}$+k180$^{\circ}$,k∈Z.
Đường thẳng vuông góc trục côsin tại điểm -$\frac{1}{2}$ cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N. Do đó M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x coscosx=-$\frac{1}{2}$.
Các góc lượng giác đó lần lượt là $\frac{2\pi }{3}$+k2π và -$\frac{2\pi }{3}$+k2π,k∈Z.
Kết luận
Xét phương trình cosx=m
+) Nếu |m|>1 thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu |m|≤1 thì phương trình có nghiệm
x=α+k2π, k∈Z
Và x=-α+k2π, k∈Z
Với α∈[0;π] sao cho cos =m.
Chú ý:
a) Một số trường hợp đặc biệt:
cosx=0⇔x=$\frac{\pi }{2}$+kπ,k∈Z.
cosx=1⇔x=k2π,k∈Z.
cosx=-1⇔x=π+k2π,k∈Z
b)
coscosu =cosv⇔[u=v+k2π v=-v+k2π (k∈Z)
c)
cosx=cosa$^{\circ}$[x=a$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ x=-a$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ (k∈Z)
Ví dụ 3 (SGK -tr.37)
Thực hành 3
a) cosx=-3 vô nghiệm;
b) coscos x =coscos 15$^{\circ}$
⇔x=15$^{\circ}$+k360$^{\circ}$,k∈Z hoặc
x=-15$^{\circ}$+k360$^{\circ}$,k∈Z.
c) coscos( x+$\frac{\pi }{12}$) =coscos($\frac{3\pi }{12}$)
⇔x+$\frac{\pi }{12}$=$\frac{3\pi }{12}$+k2π,k∈Z hoặc
x+$\frac{\pi }{12}$=-$\frac{3\pi }{12}$+k2π,k∈Z
⇔x=$\frac{\pi }{6}$+k2π,k∈Z hoặc x=-$\frac{\pi }{3}$+k2π,k∈Z
HĐKP 4
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm T(1;$\sqrt{3}$) cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N. Do đó M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có tan x=$\sqrt{3}$. Công thức tổng quát của các góc lượng giác đó là $\frac{\pi }{3}$+kπ,k∈Z.
Kết luận
Với mọi số thực m, phương trình tan x=m có nghiệm
x=α+kπ(k∈Z).
Với α∈(-$\frac{\pi }{2}$;$\frac{\pi }{2}$) sao cho tan α=m.
Chú ý:
tanx=tana$^{\circ}$⇔x=a$^{\circ}$+k180$^{\circ}$ (k∈Z).
Ví dụ 4 (SGK -tr.38)
Thực hành 4
a) tanx=0⇔x=kπ,k∈Z.
b) tantan( 30$^{\circ}$-3x) =tantan75$^{\circ}$
<=> 30$^{\circ}$-3x=75$^{\circ}$+k180$^{\circ}$,k∈Z
⇔x=-15$^{\circ}$+k60$^{\circ}$,k∈Z
HĐKP 5
Đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm C(-1;1) cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N. Do đó M và N là điểm biểu diễn các góc lương giác xcoscotx=-1.
Công thức tổng quát của các góc lượng giác đó là -$\frac{\pi }{4}$+kπ,k∈Z.
Kết luận
- Với mọi số thực , phương trình cotx=m có nghiệm
x=α+kπ(k∈Z)
với α∈(0;π) sao cho cotα=m.
Chú ý
cotx=cota$^{\circ}$⇔x=a$^{\circ}$+k180$^{\circ}$ (k∈Z).
Ví dụ 5 (SGK -tr.39)
Thực hành 5
a) cotx=1⇔x=$\frac{\pi }{4}$+kπ,k∈Z;
b) cot(3x+30$^{\circ}$)=tan75$^{\circ}$⇔3x+30$^{\circ}$=75$^{\circ}$+k180$^{\circ}$,k∈Z
⇔x=15$^{\circ}$+k60$^{\circ}$,k∈Z.
Ví dụ 6 (SGK -tr.40)
Chú ý:
Để giải phương trình cotcot x=mm≠0 , ta giải phương trình tantan x=$\frac{1}{m}$.
Thực hành 6
a) cosx=0,4⇔x≈1,16+k2π,k∈Z hoặc x≈-1,16+k2π,k∈Z.
b) tanx=$\sqrt{3}$⇔x=$\frac{\pi }{3}$+kπ,k∈Z.
Vận dụng
Ta có |x|=10⇔17cos5πt=10 hoặc 17cos5πt=-10.
+) 17cos5πt=10
coscos 5πt =$\frac{10}{17}$
⇔5πt≈0,94+k2π,k∈Z hoặc 5πt≈-0,94+k2π,k∈Z
⇔t≈0,06+0,4k,k∈Z hoăc t≈-0,06+0,4k,k∈Z.
+) 17coscos 5πt =-10
coscos 5πt =-$\frac{10}{17}$
⇔5πt≈2,2+k2π,k∈Z hoặc 5πt≈-2,2+k2π,k∈Z
⇔t≈0,14+0,4k,k∈Z hoặc t≈-0,14+0,4k,k∈Z.