[toc:ul]
HĐKP 1
f(x) = lim 1=1;
x$\rightarrow $1$^{-}$
lim f(x)=lim (1+x)=2.
x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$
Suy ra không tồn tại giới hạn f(x) .
f(x) = lim 1+x=3;
x$\rightarrow $2$^{-}$
lim f(x)=lim (5-x)=3.
x$\rightarrow $2$^{+}$ x$\rightarrow $2$^{+}$
Suy ra tồn tại giới hạn x→2 f(x)=3.
Mặt khác, f(2)=1+2=3 nên
lim f(x)=f(2).
x$\rightarrow $2
Kết luận
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K và x$_{0}$∈K. Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục tại điểm x$_{0}$ nếu f(x) =f(x$_{0}$).
Nhận xét:
Để hàm số y=f(x) liên tục tại x$_{0}$ thì phải có cả ba điều sau
1. Hàm số xác định tại x$_{0}$
2. Tồn tại f(x) ;
3. f(x) =f(x$_{0}$)
Chú ý:
Hàm số y=f(x) không liên tục tại điểm x$_{0}$ được gọi là f(x) gián đoạn tại điểm x$_{0}$ và x$_{0}$ là điểm gián đoạn của hàm số.
Ví dụ 1 (SGK -tr.81)
Thực hành 1
a) lim f(x)=lim (1-x$^{2}$)=1-3$^{2}$=-8=f(3).
x$\rightarrow $3 x$\rightarrow $3
Vậy hàm số liên tục tại x$_{0}$=3.
b) lim f(x)= lim ( -x)=-1;
x$\rightarrow $1$^{-}$ x$\rightarrow $1$^{-}$
lim f(x)= lim (x$^{2}$+1)=2.
x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$
Suy ra không tồn tại giới hạn
lim f(x)
x$\rightarrow $1 .
Do đó, hàm số không liên tục tại x$_{0}$=1.
HĐKP 2:
a) Với mọi x$_{0}$∈(1;2), ta có
lim f(x)=lim (x+1)=x$_{0}$+1=f(x$_{0}$).
x$\rightarrow $x$_{0}$ x$\rightarrow $x$_{0}$
Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm x0∈(1;2).
b) lim f(x)=lim (x+1)=2+1=3=f(2).
x$\rightarrow $2$^{-}$ x$\rightarrow $2$^{-}$
c) lim f(x)=lim (x+1)=1+1=2.
x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$
Vậy để lim f(x)=k, ta phải có k=2.
x$\rightarrow $1$^{+}$
Kết luận
- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.
- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và
lim f(x)=f(a), lim f(x)=f(b).
x$\rightarrow $a$^{+}$ x$\rightarrow $b$^{-}$
Nhận xét:
Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì tồn tại ít nhất một điểm c∈(a;b) sao cho f(c)=0.
Ví dụ 2 (SGK -tr.82)
Thực hành 2
Với mọi x$_{0}$∈(1;2), ta có:
lim f(x)= lim ($\sqrt{x-1}$+$\sqrt{2-x}$)= lim $\sqrt{x-1}$+ lim $\sqrt{2-x}$= $\sqrt{x_{0}-1}$+$\sqrt{2-x_{0}}$=f(x$_{0}$).
x$\rightarrow $x$_{0}$ x$\rightarrow $x$_{0}$ x$\rightarrow $x$_{0}$ x$\rightarrow $x$_{0}$
Do đó, hàm số liên tục tại mọi điểm x$_{0}$∈(1;2).
Ta lại có:
lim f(x) = lim ($\sqrt{x-1}$+$\sqrt{2-x}$)=lim $\sqrt{x-1}$+lim $\sqrt{2-x}$=$\sqrt{1-1}$+$\sqrt{2-1}$=1=f(1)
x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$ x$\rightarrow $1$^{+}$ .
Tương tự, lim f(x)=f(2).
x$\rightarrow $2$^{-}$
Từ đó, hàm số liên tục trên [1:2].
Vận dụng 1
b) Ta cần tìm k để hàm số liên tục tại x=400.
Để P(x) liên tục tại x=400, ta phải có 1600+k=1800 suy ra k=200.
HĐKP 3
a) Hàm số y=f(x)=$\frac{1}{x-1}$ có tập xác định là (-∞;1)∪(1;+∞);
Hàm số y=g(x)=$\sqrt{4-x}$ có tập xác định là (-∞;4].
b)
+) Với x$_{0}$≠1, ta có
Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm x≠1.
Suy ra hàm số liên tục trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
+) Tương tự, chỉ ra được hàm số y=g(x)=$\sqrt{4-x}$ liên tục trên khoảng (-∞;4].
Vì với x$_{0}$∈(-∞;4), ta có
Kết luận
- Hàm số đa thức y=Px và các hàm số y=sinx,y=cosx liên tục trên R.
- Hàm phân thức y=$\frac{P(x)}{Q(x)}$ , hàm y=$\sqrt{P(x)}$, các hàm số y=tanx,y=cot x liên tục trên tập xác định của chúng.
(Trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức).
Nhận xét:
Hàm số thuộc những loại trên được gọi chung là hàm số sơ cấp.
Ví dụ 3 (SGK -tr.83)
Thực hành 3:
Hàm số y=$\sqrt{x^{2}-4}$ là hàm số căn thức, có tập xác định (-∞;-2]∪[2;+∞).
Suy ra hàm số liên tục trên các khoảng (-∞;-2] và [2;+∞).
Thực hành 4
Do hàm số y=f(x)=$\frac{x^{2}-2x}{x}$ là hàm phân thức xác định khi x≠0 nên f(x) liên tục tại mọi điểm x≠0.
Ta có
Vận dụng 2
+) Hàm số liên tục trên các khoảng (0;0,7),(0,7;20) và (20;+∞).
+) Xét hàm số liên tục tại x = 0,7.
Do đó, hàm số liên tục tại x=0,7.
+) Xét hàm số liên tục tại x = 20
=10000+(20-0,7),14000
=280200=T(20)
Do đó, hàm số liên tục tại x=20.
Vậy hàm số liên tục trên (0;+∞).
HĐKP 4
=f(2)+g(2).
Suy ra hàm số y=f(x)+g(x) liên tục tại điểm x=2.
Kết luận
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục tại điểm x$_{0}$. Khi đó:
+ Các hàm số y=f(x)+g(x),y=f(x)-g(x) và y=fx.g(x) liên tục tại x$_{0}$;
+) Hàm số y=$\frac{f(x)}{g(x)}$ liên tục tại x$_{0}$ nếu g(x$_{0}$)≠0.
Ví dụ 4 (SGK -tr.84)
Thực hành 5
a) Hàm số xác định trên R. Do các hàm số y=$\sqrt{x^{2}+1}$ và y=3-x liên tục trên R nên hàm số đã cho liên tục trên R.
b) Tập xác định: D=(-∞;0)∪(0;+∞). Hàm số y=$\frac{x^{2}-1}{x}$ liên tục tại mọi điểm x≠0 và hàm số y=cosx liên tục trên R nên hàm số đã cho liên ṭ̣ục tại mọi điểm x≠0 (hay liên tụ̣c trên các khoảng (-∞;0) và (0;+∞).
Vận dụng 3
a) S(x)=2S△OMN=2⋅$\frac{1}{2}$,OM⋅MN=x$\sqrt{1-x^{2}}$ với -1<x<1.
b) Hàm số liên tục trên (-1;1)
Vì hàm số y=x và y=$\sqrt{1-x^{2}}$ đều liên tục trên (-1;1)
c)