Hướng dẫn giải nhanh Toán 11 CTST bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Đa thức nhiều biến. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Trong Hình 1, M và N lần lượt là các điểm biểu diễn của các góc lượng giác...

Hướng dẫn trả lời:

Trong Hình 1, M và N lần lượt là các điểm biểu diễn của các góc lượng giác...

Ta có $\widehat{xOM}=\frac{2\pi}{3}=120^{\circ}$. 

Do đó, $x_{M}=cos120^{\circ}=\frac{1}{2}$, $y_{M}=sin120^{\circ}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

=> $M(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2})$

Ta có $\widehat{xON}=\frac{\pi}{4}=45^{\circ}$. 

=>$\triangle OHN$ là tam giác vuông cân với cạnh huyền ON=1.

Ta có : $OH^{2}+NH^{2}=ON^{2}$

<=> $2OH^{2}=1$

=> $OH=NH=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Vì N nằm trong góc phần tư thứ IV, nên $x_{N}=OH=\frac{\sqrt{2}}{2}$ và $y_{N}=-NH=-\frac{\sqrt{2}}{2}$. 

Do đó N($\frac{\sqrt{2}}{2}$;-\frac{\sqrt{2}}{2}$).

Bài 2: Tính sin(-23) và tan(495)

Hướng dẫn trả lời:

$sin(-\frac{2\pi}{3})=-sin(\frac{2\pi}{3})=-\frac{\sqrt{3}}{2}$
Vì 495$^{\circ}=135^{\circ}+360^{\circ} nên tan⁡495^{\circ}=tan⁡135^{\circ}=\frac{sin135^{\circ}}{cos135^{\circ}}=-1$

2. TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY

Bài 1: Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos75 và tan(-196).

Hướng dẫn trả lời:

$cos75^{\circ}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\approx 0,259$

$tantan(\frac{-19\pi}{6})=-\frac{\sqrt{3}}{3}\approx -0,577$

3. HỆ THỨC CƠ BẢN GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1:

a) Trong Hình 5, M là điểm biểu diễn của góc lượng giác α trên đường tròn lượng giác...

Hướng dẫn trả lời:

Trong Hình 5, M là điểm biểu diễn của góc lượng giác α trên đường tròn lượng giác...

a) $\triangle OMH$ vuông tại H, ta có $O=cos⁡\alpha$, $MH=sin⁡ \alpha$và OM=1.

$OH^{2}+MH^{2}=OM^{2}$ (định lí Pythagore)

⬄ $cos^{2}\alpha⁡+sin^{2}\alpha⁡=1$.

b) Chia cả hai vế cho $cos^{2}\alpha$⁡($cos\alpha $⁡≠0), ta được $1+tan^{2}\alpha⁡=\frac{1}{cos^{2}\alpha}$.

c) Chia cả hai vế cho $sin^{2}\alpha$⁡($cos\alpha$⁡≠0), ta được $cot^{2}\alpha⁡+1=\frac{1}{sin^{2}\alpha}$.

Bài 2: Cho $tan\alpha $...

Hướng dẫn trả lời:

Cho $tan\alpha $...

Ta có:  $\frac{1}{cos^{2}\alpha}⁡=1+tan^{2}\alpha=1+(\frac{2}{3})^{2}=\frac{13}{9}$.

=> $cos^{2}\alpha=\frac{9}{13}$.

Do$ \pi<\alpha<\frac{3\pi}{2}$ nên $cos \alpha <0$ => $cos \alpha=-\frac{3\sqrt{3}}{13}$

$tantan \alpha=\frac{sinsin\alpha}{coscos\alpha}$=> $sin\alpha=tan\alpha.cos\alpha=\frac{2}{3}.(-\frac{3\sqrt{3}}{13})=-\frac{2\sqrt{3}}{13}$

4. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC LƯỢNG GIÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

Bài 1:

a) Biểu diễn...

Hướng dẫn trả lời:

a) cos⁡638$^{\circ}$=cos(⁡-82$^{\circ}$+2⋅360$^{\circ}$)=cos⁡82$^{\circ}$=sin(⁡90$^{\circ}$-82$^{\circ}$)=sin⁡8$^{\circ}$;

b) $cot\frac{19\pi}{5}=cot(4\pi-\frac{\pi}{5})=-cot\frac{\pi}{5}$

Bài 2: Trong Hình 11, vị trí cabin...

Hướng dẫn trả lời:

Trong Hình 11, vị trí cabin...

a) Tung độ của H và K lần lượt là $y_{H}=-13$ và $y_{K}=OB⋅sin⁡(OA,OB)=10sin⁡\alpha$.

=> $KH=y_{K}-y_{H}=10sin\alpha⁡+13$.

Với $\alpha=-30^{\circ}$ thì $KH=13+10sin⁡(-30^{\circ})=8$ (m).

b) KH=4 <=>$ 13+10sin\alpha⁡=4 $

=> $sin\alpha⁡=-\frac{9}{10}$ 

=> $\alpha$ thuộc góc phần tư thứ III hoặc góc phần tư thứ IV. Khi đó độ cao của cabin C là $h=13+10sin⁡(OA,OC)=13+10sin(⁡\alpha-90^{\circ})=13-10cos\alpha⁡$.

TH1: thuộc góc phần tư thứ III nên $cos\alpha⁡<0$.

$cos⁡\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{-\sqrt{19}}{10}$.

=> $h=13-10.\frac{\sqrt{-19}}{10}\approx 17,36$( m).

TH2: thuộc góc phần tư thứ IV nên $cos⁡\alpha>0$. 

$cos⁡\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{19}}{10}$

=> $h=13-10.\frac{\sqrt{-19}}{10}\approx 8,64$( m).

5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra...

Hướng dẫn trả lời:

a) Có. 

Vì $(\frac{3}{5})^{2}+(\frac{-4}{5})^{2}=1$ => tồn tại điểm $M(\frac{3}{5};\frac{-4}{5})$ trên đường tròn lượng giác 

b) Không. 

Vì $sin\alpha=\frac{1}{3}$ và $cot\alpha=\frac{1}{2}$ không thoả mãn đằng thức $\frac{1}{sin^{2}\alpha}=cot^{2}\alpha +1$

c) Có. 

Chọn là một góc có $tan⁡\alpha=3$ thì $cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{1}{3}$ nên thoả mãn điều kiện.

Bài 2: Cho $cos\alpha = -\frac{5}{13}$...

Hướng dẫn trả lời:

$sin(-\frac{15\pi}{2}-\alpha)-cos(13\pi+\alpha)$

=$sin(-8\pi+\frac{\pi}{2}+\pi+\alpha)$

=$cos\alpha+cos\alpha=2cos\alpha=-\frac{10}{13}$

Bài 3: Tính các giá trị lượng giác...

Hướng dẫn trả lời:

a) $cos\alpha=-\frac{12}{13}$; $tan\alpha=-\frac{5}{12}$; $cot\alpha=-\frac{12}{5}$;

b) $sin\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}$; $tan\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}$; $cot\alpha=\frac{2\sqrt{21}}{21}$

c) $sin\alpha=-\frac{\sqrt{3}}{2}$; $cos\alpha=-\frac{1}{2}$; $cot\alpha=\frac{\sqrt{3}}{3}$

d) $sin\alpha=-\frac{2\sqrt{5}}{5}$; $cos\alpha=\frac{\sqrt{5}}{5}$; $tan\alpha=-2$

Bài 4: Biểu diễn các...

Hướng dẫn trả lời:

a) $cos\frac{31\pi}{6}=cos(5\pi+\frac{\pi}{6})=cos(\pi+\frac{\pi}{6})=-cos\frac{\pi}{6}=-\frac{\sqrt{3}}{2}$

b) $sin\frac{129\pi}{4}=sin(32\pi+\frac{\pi}{4})=sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{2}}{2}$

c) $tan⁡1020^{\circ}=tan⁡3.360^{\circ}-60^{\circ}=tan⁡-60^{\circ}=-\sqrt{2}$.

Bài 5: Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau...

Hướng dẫn trả lời:

a) $\alpha-\alpha=(\alpha+\alpha)(\alpha-\alpha)=sin^{2}\alpha-cos^{2}\alpha=(1-cos^{2}\alpha)-cos^{2}\alpha=1-2cos^{2}\alpha$ (đpcm)

b) $tan\alpha+cot\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}+\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{sin^{2}\alpha+cos^{2}\alpha}{sin\alpha cos\alpha}=\frac{1}{sin\alpha cos\alpha}$ (đpcm)

Bài 6: Rút gọn các biểu thức sau...

Hướng dẫn trả lời:

a) $\frac{1}{tan\alpha+1}+\frac{1}{cot\alpha+1}=\frac{cot\alpha+tan\alpha+2}{cot\alpha+tan\alpha+2}=1$

b) $cos(\frac{\pi}{2}-\alpha)-sin(\pi+\alpha)=sin\alpha+sin\alpha=2sin\alpha$

c) $sin(\alpha-\frac{\pi}{2})+cos(-\alpha+6\pi)-tan(\alpha+\pi)cot(3\pi-\alpha)$

=$-sin(\frac{\pi}{2}-\alpha)+cos(3.2\pi-\alpha)-tan(\alpha+\pi).cot(2\pi+\pi-\alpha)$

=$-sin\alpha+cos\alpha+tan\alpha.cot\alpha$

=$sin\alpha+cos\alpha$

Bài 7: Thanh OM quay...

Thanh OM quay...

Hướng dẫn trả lời:

Ta có $\alpha=(3\frac{1}{10}).2\pi=\frac{31\pi}{5}$(rad).

Độ dài bóng O'M' của là: 

$O'M'=|OMcos\alpha⁡|=|15cos\frac{31\pi}{5}| \approx 8,8$ (cm). 

Bài 8: Khi xe đạp di chuyển, van V của bánh xe quay quanh trục O theo chiều kim đồng hồ...

Hướng dẫn trả lời:

Khoảng cách từ van đến mặt đất là $h=R+Rsin\alpha⁡=R(1+sin\alpha⁡)$.

Vì bánh xe quay cùng chiều kim đồng hồ (chiều âm) với tốc góc là 11rad/s, nên sau 1 phút =60 giây, ta có $\alpha=(-11).60=-660$ (rad).

Do đó, khoảng cách từ van đến mặt đất là:

h=58[1+sin⁡(-660)]≈42,8 (cm). 

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 CTST mới

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ XÁC XUẤT

CHƯƠNG IX. XÁC SUẤT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net