[toc:ul]
HĐKP 1:
Ta có $\widehat{xOM}$=$\frac{2\pi }{3}$=120$^{\circ}$. Do đó, x$_{M}$=cos120$^{\circ}$=-$\frac{1}{2}$ và y$_{M}$=sin120$^{\circ}$=$\frac{\sqrt{3}}{2}$, hay M(-$\frac{1}{2}$;$\frac{\sqrt{3}}{2}$).
Ta có $\widehat{xON}$=$\frac{\pi }{4}$=45$^{\circ}$ nên △OHN là tam giác vuông cân với cạnh huyền ON=1.
Do đó OH=NH=$\frac{\sqrt{2}}{2}$. Vì N nằm trong góc phần tư thứ IV, nên ta có x$_{N}$=OH=$\frac{\sqrt{2}}{2}$ và y$_{N}$=-NH=-$\frac{\sqrt{2}}{2}$. Do đó N($\frac{\sqrt{2}}{2}$;-$\frac{\sqrt{2}}{2}$).
Kết luận
Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo . Khi đó
+ Tung độ y$_{M}$ của M gọi là sin của α, kí hiệu sin .
+ Hoành độ x$_{M}$ của M gọi là côsin của α, kí hiệu cos .
+ Nếu x$_{M}$≠0 thì tỉ số $\frac{y_{M}}{x_{M}}$=$\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha }$ gọi là tang của α, kí hiệu tan α .
+ Nếu yM≠0 thì tỉ số $\frac{y_{M}}{x_{M}}$=$\frac{coscos\alpha }{sinsin\alpha }$ gọi là côtang của α, kí hiệu cot α .
Các giá trị sin ,cos α ,tan ,cot được gọi là các giá trị lượng giác của góc lượng giác α.
Chú ý:
a) Ta gọi trục hoành là trục côsin, còn trục tung là trục sin.
b) Trục As có gốc ở điểm A(1; 0) và song song với trục sin gọi là trục tang.
Trục Bt có gốc là điểm B(0;1) và song song với trục côsin gọi là trục côtang.
b) sinsinα và coscosα xác định với mọi α∈R;
tanα xác định khi α≠$\frac{\pi }{2}$+kπ(k∈Z).
cotα xác định khi α≠kπ(k∈Z).
c) Với mọi góc lượng giác và số nguyên k, ta có:
sinsin (α+k2π) =sinsinα k∈Z;
cos(α+k2π)=cosα (k∈Z).
tantan (α+kπ) =tantan α (k∈Z).;
cot(α+kπ)=cotα (k∈Z).
d) Bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác
Ví dụ 1 (SGK -tr.15)
Thực hành 1
+ Vì điểm biểu diễn của hai góc -$\frac{2\pi }{3}$ và $\frac{2\pi }{3}$ trên đường tròn lượng giác đối xứng nhau qua trục hoành, nên chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
Do đó, sin(-$\frac{2\pi }{3}$)=-sin($\frac{2\pi }{3}$)=-$\frac{\sqrt{3}}{2}$.
Vì 495$^{\circ}$=135$^{\circ}$+360$^{\circ}$ nên tan495$^{\circ}$=tan135$^{\circ}$=$\frac{sin135^{\circ}}{cos135^{\circ}}$=$\frac{-\frac{\sqrt{2}}{2}}{\frac{\sqrt{2}}{2}}$=-1
2. Tính giá trị lượng giác của một góc bằng máy tính cầm tay.
Ví dụ 2 (SGK – tr. 15)
Thực hành 2
cos75$^{\circ}$=$\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$≈0,259; tan($\frac{-19\pi }{6}$)=-$\frac{\sqrt{3}}{2}$≈-0,577.
HĐKP 2:
a) Trong Hình 5 , tam giác OMH vuông tại H, ta có OH=cosα,MH=sinα và OM=1.
Áp dụng định lí Pythagore ta có OH$^{2}$+MH$^{2}$=OM$^{2}$ hay cos$^{2}$α+sin$^{2}$α=1.
b) Chia cả hai vế cho cos$^{2}$α(cosα≠0), ta có 1+tan$^{2}$α=$\frac{1}{cos^{2}\alpha }$
c) Chia cå hai vế cho sin$^{2}$α(sinα≠0), ta có cot$^{2}$α+1=$\frac{1}{sin^{2}\alpha }$
Kết luận
$\alpha $ + $\alpha $=11+ $\alpha $=$\frac{1}{\alpha }$ (α≠$\frac{\pi }{2}$+kπ,k∈Z)1+ $\alpha $=$\frac{1}{\alpha }$ (α≠kπ,k∈Z) tan .cot =$\frac{1}{\alpha }$ (α≠k$\frac{\pi }{2}$,k∈Z)
Ví dụ 3 (SGK -tr. 17)
Thực hành 3
$\frac{1}{cos^{2}\alpha }$=1+tan$^{2}$α=1+$(\frac{2}{3})^{2}$=$\frac{13}{9}$. Suy ra cos$^{2}$α=$\frac{9}{13}$.
Vì π<α<$\frac{3\pi }{2}$ nên cosα<0. Suy ra cosα=-$\frac{3\sqrt{13}}{13}$.
Vì tanα=$\frac{sin\alpha }{cos\alpha }$ nên sinα=tanα⋅cosα=$\frac{2}{3}$-($\frac{3\sqrt{13}}{13}$)=-$\frac{2\sqrt{13}}{13}$.
HĐKP 3:
+) -α=-$\frac{\pi }{3}$
sin(-$\frac{\pi }{3}$)=-sin$\frac{\pi }{3}$;cos(-$\frac{\pi }{3}$)=cos$\frac{\pi }{3}$
tan(-$\frac{\pi }{3}$)=-tan$\frac{\pi }{3}$;cot(-$\frac{\pi }{3}$)=-cot$\frac{\pi }{3}$.
+) α+π=$\frac{4\pi }{3}$
sin$\frac{4\pi }{3}$=-sin$\frac{\pi }{3}$;cos$\frac{4\pi }{3}$=-cos$\frac{\pi }{3}$;
tan$\frac{4\pi }{3}$=tan$\frac{\pi }{3}$;cot$\frac{4\pi }{3}$=cot$\frac{4\pi }{3}$.
+) -α=$\frac{2\pi }{3}$
sinsin $\frac{2\pi }{3}$ =sinsin $\frac{\pi }{3}$ ;coscos $\frac{2\pi }{3}$ =-coscos $\frac{\pi }{3}$ ;
tan$\frac{2\pi }{3}$=-tan$\frac{\pi }{3}$;cot$\frac{2\pi }{3}$=-cot$\frac{\pi }{3}$.
+)$\frac{\pi }{2}$-α=$\frac{\pi }{6}$
sinsin$\frac{\pi }{6}$ =cossin $\frac{\pi }{3}$ ;coscos $\frac{\pi }{6}$ =sinsin $\frac{\pi }{3}$;
tan$\frac{\pi }{6}$=cot$\frac{\pi }{3}$;cot$\frac{\pi }{6}$=tan$\frac{\pi }{3}$.
Kết luận
a) Hai góc đối nhau α và -α
coscos (-α) =coscosα sinsin (-α) =-sinsinα tantan (-α) =-tantanα cotcot (-α) =-cotα
b) Hai góc hơn kém : và α+π
sinsin (π+α) =-sinαcos(π+α)=-cosαtan(π+α)=tanαcot(π+α)=cotα
c) Hai góc bù nhau và π- α
sin(π-α)=sinαcos(π-α)=-cosαtan(π-α)=-tanαcot(π-α)=-cotα
d) Hai góc phụ nhau và $\frac{\pi }{2}$-α
sin($\frac{\pi }{2}$-α)=cosαcos($\frac{\pi }{2}$-α)=sinαtan ($\frac{\pi }{2}$-α) =-tanαcot($\frac{\pi }{2}$-α)=-cotα
Ví dụ 4 (SGK -tr.18)
Thực hành 4
a) cos638$^{\circ}$=cos(-82$^{\circ}$+2⋅360$^{\circ}$)=cos-82$^{\circ}$=cos82$^{\circ}$=sin(90$^{\circ}$-82$^{\circ}$)=sin8$^{\circ}$;
b) cot$\frac{19\pi }{5}$=cot(4π-$\frac{\pi }{5}$)=cot(-$\frac{\pi }{5}$)=-cot$\frac{\pi }{5}$.
Vận dụng
a) Tung độ của H và K lần lượt là y$_{H}$=-13 và y$_{K}$=OB⋅sin(OA,OB)=10sin.
Suy ra độ cao của điểm B so vói mặt đất là KH=y$_{K}$-y$_{H}$=10sin$\alpha $+13.
Khi α=-30$^{\circ}$ thì KH=13+10sin(-30$^{\circ}$)=8( m).
b) Ta có KH=4 hay 13+10sinα=4, suy ra sinα=-$\frac{9}{10}$, suy ra thuộc góc phần tư thứ III hoặc góc phần tư thứ IV. Khi đó độ cao của cabin C là h=13+10sin(OA,OC)=13+10sin(α-90$^{\circ}$)=13-10cosα.
Trường hợp 1: thuộc góc phần tur thứ III nên cosα<0.
Do đó, cosα=-$\sqrt{1-sin^{2}\alpha }$=-$\frac{\sqrt{19}}{10}$.
Suy ra h=13-10⋅(-$\frac{\sqrt{19}}{10}$)≈17,36( m).
Trường hợp 2: thuộc góc phần tư thứ IV nên cosα>0. Do đó, cosα=$\sqrt{1-sin^{2}\alpha }$=$\frac{\sqrt{19}}{10}$.
Suy ra h=13-10⋅$\frac{\sqrt{19}}{10}$≈8,64( m).