Bài 1: Quan sát Hình 1
Hướng dẫn trả lời:
Ta có: $\vec{OM}.\vec{ON}=|\vec{OM}|.|\vec{ON}|.cos\widehat{MON}$ (định nghĩa của tích vô hướng)
=$|\vec{OM}|.|\vec{ON}|coscos(\alpha -\beta) =coscos(\alpha -\beta)$
Vì M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các góc lượng giác và $\alpha$ và $\beta$ nên ta có toạ độ là $M(cos\beta;sin\beta)$ và $N(cos\alpha;sin\alpha)$.
=> $\vec{OM}.\vec{ON}=cos\beta cos\alpha+sin\beta sin\alpha$
Vậy $cos(\alpha -\beta)=cos\alpha cos\beta+sin\alpha sin\beta$.
=> $cos(\alpha +\beta)=cos[\alpha-(-\beta)]=cos\alpha cos\beta-sin\alpha sin\beta$.
Bài 2: Tính $sinsin\frac{\pi}{12}$
Hướng dẫn trả lời:
$sin(\frac{\pi}{12})=sin(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{4})=sin\frac{\pi}{3}cos\frac{\pi}{4}-cos\frac{\pi}{3}sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$
$tan\frac{\pi}{12}=tan(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{4})=\frac{tan\frac{\pi}{3}-tan\frac{\pi}{4}}{1+tan\frac{\pi}{3}tan\frac{\pi}{4}}=2-\sqrt{3}$
Bài 1: Hãy áp dụng công thức cộng...
Hướng dẫn trả lời:
$coscos2\alpha =coscos(\alpha+\alpha) =cos cos\alpha -sin sin\alpha sinsin\alpha$
=$cos^{2}\alpha -sin^{2}\alpha $
=$cos^{2}\alpha -(1-cos^{2}\alpha )$
=$2cos^{2}\alpha -1$
$sin2\alpha=sin(\alpha+\alpha)=sin\alpha cos\alpha+cos\alpha sin\alpha=2sin\alpha cos\alpha$.
$tan2\alpha=tan(\alpha+\alpha)=\frac{tan\alpha +tan\alpha }{1-tan\alpha tan\alpha }=\frac{2tan\alpha }{1-tan^{2}\alpha }$.
Bài 2: Tính $cos\frac{\pi}{8}$
Hướng dẫn trả lời:
$cos^{2}\frac{\pi}{8}=\frac{cos\frac{\pi}{4}+1}{2}=\frac{\frac{\sqrt{2}}{2}+1}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{4}$
Vì $0<\frac{\pi}{8}<2$ nên $cos\frac{\pi}{8}>0$ => $cos\frac{\pi}{8}=\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$.
$tan^{2}\frac{\pi}{8}=\frac{1}{cos^{2}\frac{\pi}{8}}-1=\frac{4}{2+\sqrt{2}}-1=3-2\sqrt{2}$
Vì $0<\frac{\pi}{8}<\frac{\pi}{2}$ nên $tan \frac{\pi}{8}>0$ => $tan\frac{\pi}{8}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1$
Bài 1: Từ công thức cộng, hãy tính tổng và hiệu...
Hướng dẫn trả lời:
a) $cos(\alpha -\beta)+cos(\alpha +\beta)$
=$(cos\alpha cos\beta+sin\alpha sin\beta)+(cos\alpha cos\beta-sin\alpha sin\beta)$
=$2cos cos\alpha coscos\beta$
$cos(\alpha -\beta)-cos(\alpha +\beta)$
=$(cos\alpha cos\beta+sin\alpha sin\beta)-(cos\alpha cos\beta-sin\alpha sin\beta)$
=$2sin\alpha sin\beta$
b) $sin(\alpha -\beta) +sin(\alpha +\beta)$
=$(sin\alpha cos\beta-cos\alpha sin\beta)+(sin\alpha cos\beta+cos\alpha sin\beta)$
=$2sin\alpha coscos\beta$
$sin(\alpha -\beta) -sin(\alpha+\beta)$
=$(sin\alpha cos\beta-cos\alpha sin\beta)-(sin\alpha cos\beta+cos\alpha sin\beta)$
=$-2cos\alpha sin\beta$.
Bài 2: Tính giá trị của...
Hướng dẫn trả lời:
+) $sinsin\frac{\pi}{24}coscos\frac{5\pi}{24}$
=$\frac{1}{2}[sinsin(\frac{\pi}{24}-\frac{5\pi}{24})+sin(\frac{\pi}{24}+\frac{5\pi}{24})]$
=$\frac{1}{2}[sinsin(-\frac{\pi}{6}) +sinsin\frac{\pi}{4}]$
=$\frac{1}{2}(-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2})=\frac{\sqrt{2}-1}{4}$
+) $sinsin\frac{7\pi}{8}sinsin\frac{5\pi}{8}$
=$\frac{1}{2}[coscos*\frac{7\pi}{8}-\frac{5\pi}{8}) -cos(\frac{7\pi}{8}+\frac{5\pi}{8})$
=$\frac{1}{2}(coscos\frac{\pi}{4} -coscos\frac{3\pi}{2})$
=$\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2})=\frac{\sqrt{2}}{4}$
Bài 1: Áp dụng công thức biến đổi...
Hướng dẫn trả lời:
Ta có:
+) $cos\frac{\alpha +\beta}{2} cos\frac{\alpha -\beta}{2}$
=$\frac{1}{2}[cos(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})+cos(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$
=$\frac{1}{2}(cos\beta+cos\alpha)$.
+) $sin\frac{\alpha +\beta}{2}sin\frac{\alpha -\beta}{2}$
=$\frac{1}{2}[cos(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})-cos(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$
=$\frac{1}{2}(cos\beta-cos\alpha)$.
+) $sin\frac{\alpha +\beta}{2} cos\frac{\alpha -\beta}{2}$
=$\frac{1}{2}[sinsin(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})+sinsin(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$
=$\frac{1}{2}(sin\beta+sin\alpha)$.
Bài 2: Tính $coscos\frac{7\pi}{12} +coscos\frac{\pi}{12}$
Hướng dẫn trả lời:
$coscos\frac{7\pi}{12} +coscos\frac{\pi}{12}$
=$2coscos\frac{7\frac{\pi}{12}+\frac{\pi}{12}}{2}coscos\frac{7\frac{\pi}{12}-\frac{\pi}{12}}{2}$
=$2.\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}$
Bài 3: Trong bài toán khởi động...
Hướng dẫn trả lời:
Đặt $\alpha =\widehat{BOB'}$. Ta có $sin\alpha=\frac{BB'}{OB}=\frac{27}{60}=\frac{9}{20}$
Vì $0<\alpha<90^{\circ}$ nên $cos\alpha>0$ => $cos\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{319}}{20}$
Khoảng cách từ C đến AH là:
$h_{C}=60.sin2\alpha=60.2sin\alpha cos\alpha=\frac{27\sqrt{319}}{10}\approx 48,2$ (cm).
Vậy khoảng cách từ C đến AH là khoảng 48,2cm
Bài 1: Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị...
Hướng dẫn trả lời:
a) $sin\frac{5\pi}{12}=sin(\frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{6})=sin\frac{\pi}{4}cos\frac{\pi}{6}+cos\frac{\pi}{4}sin\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$
$cos\frac{5\pi}{12}=cos(\frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{6})=cos\frac{\pi}{4}cos\frac{\pi}{6}-sin\frac{\pi}{4}sin\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$
$tan\frac{5\pi}{12}=\frac{sin\frac{5\pi}{12}}{cos\frac{5\pi}{12}}=2+\sqrt{3}$
$cot\frac{5\pi}{12}=\frac{1}{tan\frac{5\pi}{12}}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}$
b) $sin(-555^{\circ})=sin(165^{\circ}-2.360^{\circ})=sin165^{\circ}=sin(45^{\circ}+120^{\circ})$
=$sin45^{\circ}cos120^{\circ}+cos45^{\circ}sin120^{\circ}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$
$cos(-555^{\circ})=cos(45^{\circ}+120^{\circ})=cos45^{\circ}cos120^{\circ}-sin45^{\circ}sin120^{\circ}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{4}$
$tan(-555^{\circ}) =\frac{sin(-645^{\circ})}{cos(-645^{\circ})}=-2+\sqrt{3}$
$cot(-555^{\circ})=\frac{1}{tan(-555^{\circ}}=-2-\sqrt{3}$
Bài 2: Tính $sin(\alpha+\frac{\pi}{6})...$
Hướng dẫn trả lời:
$cos\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=-\frac{12}{13} (\pi<\alpha<\frac{3\pi}{2})$
$sin(\alpha+\frac{\pi}{6})=sin\alpha cos\frac{\pi}{6}+cos\alpha sin\frac{\pi}{6}=-\frac{5\sqrt{3}+12}{26}$
$cos(\alpha-\frac{\pi}{4})=cos\frac{\pi}{4}cos\alpha +sin\frac{\pi}{4}sin\alpha =-\frac{17\sqrt{2}}{26}$
Bài 3: Tính các giá trị lượng...
Hướng dẫn trả lời:
a) Vì $0<\alpha<\frac{\pi}{2}$ nên $cos\alpha>0$ => $cos\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{6}}{3}$
$sin2\alpha =2sin\alpha cos\alpha =\frac{2\sqrt{2}}{3}$
$cos2\alpha=2cos^{2}\alpha -1=\frac{1}{3}$
$tan2\alpha =\frac{sin2\alpha}{cos2\alpha}=2\sqrt{2}$
$cot2\alpha=\frac{1}{tan2\alpha}=\frac{\sqrt{2}}{4}$
b) Ta có : $\pi<\alpha<2\pi$ => $\frac{\pi}{2}<\frac{\alpha}{2}<\pi$ nên $cos\frac{\alpha}{2}<0$
Do đó $cos\frac{\alpha}{2}=-\sqrt{1-sin^{2}\frac{\alpha}{2}}=-\frac{\sqrt{7}}{4}$
$sin\alpha =2sin\frac{\alpha}{2}cos\frac{\alpha}{2}=-\frac{3\sqrt{7}}{8}$
$cos\alpha=1-2sin^{2}\frac{\alpha}{2}=-\frac{1}{8}$
$sin2\alpha =2sin\alpha cos\alpha =\frac{3\sqrt{7}}{32}$
$cos2\alpha=2cos^{2}\alpha -1=-\frac{31}{32}$
$tan2\alpha =\frac{sin2\alpha}{cos2\alpha}=-\frac{3\sqrt{7}}{31}$
$cot2\alpha=\frac{1}{tan2\alpha}=-\frac{31\sqrt{7}}{21}$
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\sqrt{2}sin(\alpha+\frac{\pi}{4})-cos\alpha=\sqrt{2}(sin\alpha cos\frac{\pi}{4}+cos\alpha sin\frac{\pi}{4})-cos\alpha$
=$\sqrt{2}(sin\alpha\frac{\sqrt{2}}{2}+cos\alpha\frac{\sqrt{2}}{2})-cos\alpha$
=$(sin\alpha+cos\alpha)-cos\alpha=sin\alpha$.
b) $(cos\alpha+sin\alpha)^{2}-sin2\alpha$
= $\alpha+2cos\alpha sin\alpha+ \alpha-2sin\alpha cos\alpha$
=$\alpha +\alpha =1$.
Bài 5: Tính các giá trị lượng giác của góc α...
Hướng dẫn trả lời:
a) $cos2\alpha=1-sin^{2}\alpha = \frac{2}{5}$
=>$sin^{2}\alpha=\frac{1-cos2\alpha}{2}=\frac{1-\frac{2}{5}}{2}=\frac{3}{10}$
Vì $-\frac{\pi}{2}<\alpha<0$ nên $sin\alpha<0$. Do đó $sin\alpha=-\frac{\sqrt{30}}{10}$
Vì $-\frac{\pi}{2}<\alpha<0$ nên $cos\alpha>0$. Do đó $cos\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha=\frac{\sqrt{70}}{10}$
$tan\alpha =\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=-\frac{\sqrt{21}}{7}$
$cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{\sqrt{21}}{3}$
b) Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên $\pi<2\alpha<\frac{3\pi}{2}$. Do đó $cos2\alpha<0$.
$cos2\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}2\alpha}=-\frac{\sqrt{65}}{9}$
Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên sin>0. Do đó $sin\alpha=\sqrt{\frac{1-cos2\alpha}{2}}=\sqrt{\frac{9+\sqrt{65}}{18}}$
Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên cos<0. Do đó $cos\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=-\sqrt{\frac{9-\sqrt{65}}{18}}$
$tan\alpha =\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=-\sqrt{\frac{9+\sqrt{65}}{9-\sqrt{65}}}$
$cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=-\sqrt{\frac{9-\sqrt{65}}{9+\sqrt{65}}}$
Bài 6: Chứng minh rằng trong tam giác ABC...
Hướng dẫn trả lời:
Trong △ABC, ta có :
$\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$
=> $\widehat{A}=180^{\circ}-(\widehat{B}+\widehat{C})$
<=> $sin\widehat{A}=sin(180^{\circ}-(\widehat{B}+\widehat{C}))$
=$sin(\widehat{B}+\widehat{C})=sin\widehat{B}cos\widehat{C}+sin\widehat{C}cos\widehat{B}$.
Bài 7: Trong Hình 3, tam giác ABC vuông tại B...
Hướng dẫn trả lời:
Gọi $\alpha=\widehat{BAC}$. Vì △ABC vuông tại B nên $tan\alpha=\frac{BC}{AB}=\frac{3}{4}$
=> $tan\widehat{BAD}=tan(\alpha+30^{\circ})=\frac{tan\alpha+tan30^{\circ}}{1-tan\alpha tan30^{\circ}}=\frac{48+25\sqrt{3}}{39}$
Ta có $BD=AB.tan\widehat{BAD}=4.\frac{48+25\sqrt{3}}{39}=\frac{192+100\sqrt{3}}{39}$
=> $CD=BD-BC=\frac{192+100\sqrt{3}}{39}-3=\frac{75+100\sqrt{3}}{39}$
Bài 8: Trong Hình 4, pít-tông M của động cơ...
Hướng dẫn trả lời:
a) Vì độ dài HM xem như không đổi và khi $\alpha=\frac{\pi}{2}$ thì HM=IO, nên ta xem như HM luôn bằng IO.
Xét △AHI vuông tại H có: $IH = cos\alpha . IA = 8cos\alpha$.
=> $ x_{M}= OM = IH = 8cos\alpha$
b) Sau chuyển động được 1 phút, IA quay được một góc thì sau 2 phút chuyển động, IA quay được một góc $2\beta$.
Sau 1 phút chuyển động thì $ x_{M}\approx 8cos\beta=-3$ => $cos\beta=-\frac{3}{8}$.
Sau 2 phút chuyển động thì:
$ x_{M}\approx 8cos2\beta=8(2cos^{2}\beta-1)=-\frac{23}{4}=-5,75$ (cm)
Bài 9: Trong Hình 5, ba điểm M, N, P...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV.
=> $sin\alpha=-\frac{60-30}{31}=-\frac{30}{31}$
$cos\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{61}}{31}$
b) $sin(OA,ON)=sin(\alpha-\frac{2\pi}{3})=sin\alphacos\frac{2\pi}{3}-cos\alpha sin\frac{2\pi}{3}$
=$(-\frac{30}{31}).(-\frac{1}{2})-\frac{\sqrt{61}}{31}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{30-\sqrt{183}}{62}$
Từ N đến mặt đất cách: 60+31sin(OA,ON)≈68,24 (m).
$sin(OA,OP)=sin(\alpha+\frac{2\pi}{3})=sin\alphacos\frac{2\pi}{3}+cos\alpha sin\frac{2\pi}{3}$
=$(-\frac{30}{31}).(-\frac{1}{2})+\frac{\sqrt{61}}{31}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{30+\sqrt{183}}{62}$
Từ P đến mặt đất cách: 60+31sin(OA,OP)≈81,76 (m)