[toc:ul]
HĐKP 1
$\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{ON}=|\overrightarrow{OM}||\overrightarrow{ON}|$ (định nghĩa của tích vô hướng)
=$|\overrightarrow{OM}||\overrightarrow{ON}|$coscos($\alpha $-$\beta $) =coscos($\alpha $-$\beta $)
(vì $\widehat{MON}$=$\widehat{xON}$-$\widehat{xOM}$=α-β)
( vì M,N thuộc đường trò̀n lượng giác nên $|\overrightarrow{OM}|=|\overrightarrow{ON}|$=1).
Vì M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các góc lượng giác và trên đường tròn lượng giác, nên toạ độ của các điểm này là M(cosβ;sinβ) và N(cosα;sinα).
Do đó $|\overrightarrow{OM}|.|\overrightarrow{ON}|$=cosβcosα+sinβsinα
Vậy cos(α-β)=cosαcosβ+sinαsinβ.
Suy ra cos(α+β)=cos[α-(-β)]=cosαcos(-β)+sinαsin(-β)=cosαcosβ-sinαsinβ.
Kết luận: Công thức cộng
cos(α+β)=coscosαcoscosβ -sinsinαsinsinβ
cos(α-β)=coscosαcoscosβ +sinsinαsinsinβ
sin(α-β)=sinsinαcoscosβ -coscosαsinsinβ
sin(α+β)=sinsinαcoscosβ +coscosαsinsinβ
tantan(α-β) =$\frac{tantan\alpha -tantan\beta }{1+tantan\alpha tantan\beta }$
tantan(α+β)=$\frac{tantan\alpha +tantan\beta }{1-tantan\alpha tantan\beta }$
Ví dụ 1 (SGK -tr.21)
Thực hành 1
sin$\frac{\pi }{12}$=sin($\frac{\pi }{3}$-$\frac{\pi }{4}$)=sin$\frac{\pi }{3}$cos$\frac{\pi }{4}$-cos$\frac{\pi }{3}$sin$\frac{\pi }{4}$=$\frac{\sqrt{3}}{2}$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$-$\frac{1}{2}$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$=$\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$;
tan$\frac{\pi }{12}$=tan($\frac{\pi }{3}$-$\frac{\pi }{4}$)=$\frac{tan\frac{\pi }{3}-tan\frac{\pi }{4}}{1+tan\frac{\pi }{3}tan\frac{\pi }{4}}$=$\frac{\sqrt{6}-1}{1+\sqrt{3}.1}$=2-$\sqrt{3}$
HĐKP 2:
coscos2α =coscos(α+α) =coscosαcoscosα -sinsinαsinsinα
=cos$^{2}$α-sin$^{2}$α.
Mà cos$^{2}$α-sin$^{2}$α=cos$^{2}$α-(1-cos$^{2}$α)=2cos$^{2}$α-1.
Hoặc cos$^{2}$α-sin$^{2}$α=(1-sin$^{2}$α)-sin$^{2}$α=1-2sin$^{2}$α.
+) sin2α=sin(α+α)=sinαcosα+cosαsinα=2sinαcosα.
+) tan2α=tan(α+α)=$\frac{tan\alpha +tan\alpha }{1-tan\alpha tan\alpha }$=$\frac{2tan\alpha }{1-tan^{2}\alpha }$
Kết luận
sinsin2α=2sinsinαcoscosα
coscos2α=α - α=2α-1=1-2α
tantan2α= $\frac{\alpha }{1-\alpha }$
Ví dụ 2 (SGK -tr.22)
Thực hành 2:
+) cos$^{2} \frac{\pi }{8}$=$\frac{cos\frac{\pi }{4}+1}{2}$=$\frac{\frac{\sqrt{2}}{2}+1}{2}$=$\frac{2+\sqrt{2}}{4}$
Vì 0<$\frac{\pi }{8}$<$\frac{\pi }{2}$ nên cos$\frac{\pi }{8}$>0. Do đó cos$\frac{\pi }{8}$=$\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$.
+) tan$^{2} \frac{\pi }{8}$=$\frac{1}{cos^{2}\frac{\pi }{8}}$=$\frac{4}{2+\sqrt{2}}$=3-2$\sqrt{2}$.
Vì 0<$\frac{\pi }{8}$<$\frac{\pi }{2}$ nênt tan $\frac{\pi }{8}$>0.
Do đó tan$\frac{\pi }{8}$=$\sqrt{3-2\sqrt{2}}$=$\sqrt{2}$-1.
HĐKP 3
a)
cos(α-β)+cos(α+β)
=(cosαcosβ+sinαsinβ)+(cosαcosβ-sinαsinβ)
=2coscosαcoscosβ
cos(α-β)-cos(α+β)
=(cosαcosβ+sinαsinβ)-(cosαcosβ-sinαsinβ)
=2sinαsinβ
b)
sinsin(α-β) +sinsin(α+β)
=(sinαcosβ-cosαsinβ)+(sinαcosβ+cosαsinβ)
=2sinsinαcos cosβ
sinsin(α-β) -sinsin(α+β)
=(sinαcosβ-cosαsinβ)-(sinαcosβ+cosαsinβ)
=-2cosαsinβ.
Kết luận:
coscosβ =$\frac{1}{2}$[coscos(α-β )+coscos(α+β)]
sinsinβ =$\frac{1}{2}$[coscos(α-β] -coscos(α+β)]
sinαcosβ=$\frac{1}{2}$[sin(α-β)+sin(α+β)]
Ví dụ 3 (SGK -tr.22)
Thực hành 3
sinsin $\frac{\pi }{24}$coscos $\frac{5\pi }{24}$
=$\frac{1}{2}$[sinsin($\frac{\pi }{24}$-$\frac{5\pi }{24}$) +sinsin( $\frac{\pi }{24}$+$\frac{5\pi }{24}$)]
=$\frac{1}{2}$[sinsin( -$\frac{\pi }{6}$) +sinsin $\frac{\pi }{4}$]
=$\frac{1}{2}$(-$\frac{1}{2}$+$\frac{\sqrt{2}}{2}$)=$\frac{-1+\sqrt{2}}{4}$
sinsin$\frac{7\pi }{8}$sinsin $\frac{5\pi }{8}$
=$\frac{1}{2}$[coscos( $\frac{7\pi }{8}$-$\frac{5\pi }{8}$) -coscos( $\frac{7\pi }{8}$+$\frac{5\pi }{8}$)]
=$\frac{1}{2}$[coscos $\frac{\pi }{4}$ -coscos $\frac{3\pi }{2}$]
=$\frac{1}{2}$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$=$\frac{\sqrt{2}}{4}$.
HĐKP 4
+) cos$\frac{\alpha +\beta }{2}$cos$\frac{\alpha -\beta }{2}$=$\frac{1}{2}$[cos($\frac{\alpha +\beta }{2}$-$\frac{\alpha -\beta }{2}$)+cos($\frac{\alpha +\beta }{2}$+$\frac{\alpha -\beta }{2}$)]=$\frac{1}{2}$(cosβ+cosα).
+) sin$\frac{\alpha +\beta }{2}$sin$\frac{\alpha -\beta }{2}$=$\frac{1}{2}$[cos($\frac{\alpha +\beta }{2}$-$\frac{\alpha -\beta }{2}$)-cos($\frac{\alpha +\beta }{2}$+$\frac{\alpha -\beta }{2}$)]=$\frac{1}{2}$(cosβ-cosα).
+) sin$\frac{\alpha +\beta }{2}$cos$\frac{\alpha -\beta }{2}$
=$\frac{1}{2}$[sinsin($\frac{\alpha +\beta }{2}$-$\frac{\alpha -\beta }{2}$)+sinsin($\frac{\alpha +\beta }{2}$+$\frac{\alpha -\beta }{2}$)]
=$\frac{1}{2}$(sinβ+sinα)
Kết luận
cosα+cosβ=2cos$\frac{\alpha +\beta }{2}$cos$\frac{\alpha -\beta }{2}$
cosα-cosβ=-2sin$\frac{\alpha +\beta }{2}$sin$\frac{\alpha -\beta }{2}$
sinα+sinβ=2sin$\frac{\alpha +\beta }{2}$cos$\frac{\alpha -\beta }{2}$
sinα-sinβ=2cos$\frac{\alpha +\beta }{2}$sin$\frac{\alpha -\beta }{2}$
Ví dụ 4 (SGK -tr.23)
Thực hành 4
coscos$\frac{7\pi }{12}$ +coscos$\frac{\pi }{12}$
=2cos $\frac{\frac{7\pi }{12}+\frac{\pi }{12}}{2}$cos $\frac{\frac{7\pi }{12}-\frac{\pi }{12}}{2}$
=2cos$\frac{\pi }{3}$cos$\frac{\pi }{4}$=2⋅$\frac{1}{2}$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$=$\frac{\sqrt{2}}{2}$.
Vận dụng
Đặt α=$\widehat{BOB'}$. Ta có sinα=$\frac{BB'}{OB}$=$\frac{27}{60}$=$\frac{9}{20}$.
Vì 0<α<90$^{\circ}$ nên cosα>0, suy ra cosα=$\sqrt{1-sin^{2}\alpha }$=$\frac{\sqrt{319}}{20}$
Khoảng cách từ C đến AH là h$_{C}$=60⋅sin2α=60.2sinαcosα=$\frac{27\sqrt{319}}{10}$≈48,2( cm).