Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

Baivan.net sẽ đưa ra giải pháp nhanh chóng, rút ​​gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách cánh kết nối tri thức bài 16: Giới hạn của hàm số. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 

Bài 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại một điểm...

Hướng dẫn giải:

a) Tập xác định là D=R\ 2.

b) f($x_{n}$)=$\frac{4-(\frac{2n+1}{n})^{2}}{\frac{2n+1}{n}-2}$=-4-$\frac{1}{n}$

f($x_{n}$)=(-4-$\frac{1}{n}$)=-4

c)f($x_{n}$)=$\frac{4-x_{n}^{2}}{x_{n}-2}$=-2-$x_{n}$

Vì $x_{n}$≠2 và $x_{n}$→2 ∀n nên $x_{n}$=2 

=> f(x) =(2-$x_{n}$) =-4.

Bài 2: Tính...

Hướng dẫn giải:

$\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$=$\sqrt{x}$+1=2

Bài 3: Nhận biết khái niệm giới hạn một bên...

Hướng dẫn giải:

a) $x_{n}$=$\frac{n}{n+1}$<1 ∀n => $x_{n}$-1<0 ∀n.

Do đó, $y_{n}$=$\frac{\left |x_{n}-1  \right |}{x_{n}-1}$=-$\frac{x_{n}-1}{x_{n}-1}$=-1

$x'_{n}$=n+1n>1 ∀n => $x'_{n}$-1>0 ∀n.

Do đó, $y'_{n}$=f($y'_{n}$)=$\frac{\left |x'_{n}-1  \right |}{x'_{n}-1}$

b) $y_{n}$=(-1) =-1

$y'_{n}$=1 =1

c) f(x)=$\frac{\left | x-1 \right |}{x-1}$=$\frac{x-1}{x-1}$ nếu x-1>0

$\frac{\left | x-1 \right |}{x-1}$=-$\frac{x-1}{x-1}$ nếu x-1<0 

Suy ra: 1 nếu x-1>0    -1 nếu x-1<0

Vì $x_{n}$<1<$x'_{n'}$, => $x_{n}$-1<0 và $x_{n'}$-1>0 ∀n.

Vậy f($x_{n}$) =-1 và f($x'_{n}$) =1.

Bài 4: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

Với dãy số ($x_{n}$) bất kì sao cho $x_{n}$<0 và $x_{n}$→0, ta có f($x_{n}$)=-$x_{n}$

Do đó f(x) =0 

Với dãy số ($x_{n}$) bất kì sao cho $x_{n}$>0 và $x_{n}$→0, ta có f($x_{n}$)=$\sqrt{x_{n}}$

Do đó f(x) =0 

Do f(x) =f(x) =0 => f(x) =0

2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

Bài 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại vô cực...

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

f($x_{n}$)=1+$\frac{2}{x_{n}-1}$

f($x_{n}$)=(1+$\frac{2}{x_{n}-1}$) =1

Bài 2: Tính...

Hướng dẫn giải:

$\frac{\sqrt{x^{2}+2}}{x+1}$

=$\frac{\sqrt{x^{2}(1-\frac{2}{x^{2}})}}{x(1+\frac{1}{x})}$

=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=1

Bài 3: Cho tam giác vuông...

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

a) Xét ∆OAB vuông tại O có:

AB=$\sqrt{1+a^{2}}$ (định lý Pythagore)

Ta có: OH . AB=OA . OB⟺h.$\sqrt{1+a^{2}}$=a => h=$\frac{a}{\sqrt{1+a^{2}}}$

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA=a=0 => h=0, do đó điểm H dịch chuyển về gần A hơn và h sẽ về điểm O.

c)$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+1}}$=$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}(1+\frac{1}{a^{2}})}}$=$\sqrt{\frac{1}{1+\frac{1}{a^{2}}}}$=1

Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox điểm H dịch chuyển về B và dần về 1

3. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Bài 1: Nhận biết khái niệm giới hạn vô cực...

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

Ta có: R∖{0} 

f($x_{n}$)=$\frac{1}{x^{2}}$=$\frac{1}{(\frac{1}{x})^{2}}$=$n^{2}$

Vì n→+∞ nên $x_{n}$=$\frac{1}{n}$→0 và f($x_{n}$)→+∞

Bài 2: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

f($x_{n}$)=$\frac{1}{x_{n}-1}$=$\frac{1}{(1+\frac{1}{n})-1}$=+∞

f($x_{n}$)'=$\frac{1}{x'_{n}-1}$=$\frac{1}{(1+\frac{1}{n})-1}$=-∞

Bài 3: Tính các giới hạn...

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: $\left | x_{n} \right |$→0 và $\left | x_{n} \right |$>0. Do vậy $\frac{2}{\left | x_{n} \right |}$ =+∞

=> $\frac{2}{\left | x_{n} \right |}$ =+∞

b) Ta có $\sqrt{2-x_{n}}$→$0^{+}$

=> $\frac{1}{\sqrt{2-x}}$=+∞

Bài 4: Tính...

Hướng dẫn giải:

+) (x-2) =0, x-2>0 ∀x>2 và 2x-1 =3>0.

=> $\frac{2x-1}{x-2}$=+∞.

+) (x-2) =0, x-2<0 ∀x<2 và 2x-1 =3>0

=> $\frac{2x-2}{x-2}$=-∞.

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 5.7: Cho hai hàm số...

Hướng dẫn giải:

a) Sai

Biểu thức f(x) có nghĩa khi x-1≠0⟺x=1

f(x)=$\frac{x^{2}-1}{x-1}$=x+1, ∀x≠1 

Biểu thức gx=x+1 có nghĩa x.

Hàm số f(x) và g(x) khác nhau có điều kiện xác định khác nhau.

b) Đúng

f(x) =$\frac{x^{2}-1}{x-1}$=(x+1) =2 ;

gx =(x+1) =2 

=> f(x) =g(x) = 2

Bài tập 5.8: Tính các giới hạn sau...

Hướng dẫn giải:

a) $\frac{(x+2)^{2}-4}{x}$=$\frac{x^{2}+4x}{x}$=(x+4) =4

b) $\frac{\sqrt{x^{2}-9}-3}{x^{2}}\$=$\frac{1}{6}$

Bài tập 5.9: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

H(t) =H($t_{n}$) =0 =0 

H(t) =H($t_{n}$) =1 =1 

Bài tập 5.10: Tính các giới hạn một bên...

Hướng dẫn giải:

a) (x-2) =-1 ; (x-1) =0 với x>1.

=> $\frac{x-2}{x-1}$ =-∞

b) ($x^{2}$-x+1) =13 ; (4-x) =0 với x<4.

=> $\frac{x^{2}-x+1}{4-x}$=+∞

Bài tập 5.11: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

g(x) =$\frac{x^{2}-5x+6}{x-2}$=(3-x) =1

g(x) =$\frac{x^{2}-5x+6}{2-x}$=(3-x) =1

Bài tập 5.12: Tính các giới hạn sau...

Hướng dẫn giải:

a)$\frac{1-2x}{\sqrt{x^{2}+1}}$=$\frac{\frac{1}{x}-2}{\sqrt{1+\frac{1}{x^{2}}}}$=-2

b) ($\sqrt{x^{2}+x+2}$-x)=$\frac{x+2}{\sqrt{x^{2}+x+2}+x}$=$\frac{1+\frac{2}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{2}{x^{2}}}+1}$ = $\frac{1}{2}$

Bài tập 5.13: Cho hàm...

Hướng dẫn giải:

f(x)=$\frac{2}{(x-1)(x-2)}$=$\frac{2}{(x-1)}$.$\frac{2}{(x-2)}$

+)$\frac{2}{(x-1)}$=$\frac{2}{(2-1)}$=2>0 và $\frac{1}{(x-2)}$=+∞ (do x-2>0 khi x>2)

=> f(x) =$\frac{2}{(x-1)(x-2)}$=+∞

+) $\frac{2}{(x-1)}$=$\frac{2}{(2-1)}$=2>0 và $\frac{1}{(x-2)}$=-∞  (do x-2<0 khi x<2)

=> f(x) =$\frac{2}{(x-1)(x-2)}$ =-∞

Tìm kiếm google: Hướng dẫn giải nhanh toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 tập 1 KNTT, giải SGK toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net