Ôn tập kiến thức Toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

Ôn tập kiến thức Toán 11 Kết nối tri thức bài 16: Giới hạn của hàm số. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 

Hoạt động 1. 

a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x-2⟺x≠2

Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là D=R\ {2}.

b) Ta có:

f(x$_{n}$)=$\frac{4-(\frac{2n+1}{n})^{2}}{\frac{2n+1}{n}-2}$=$\frac{4-(4+\frac{4}{n}+\frac{1}{n^{2}})}{\frac{1}{n}}$=-4-$\frac{1}{n}$ 

u$_{n}$ =f(x$_{n}$) =(-4-$\frac{1}{n}$) =-4 

c) Ta có:

f(x$_{n}$)=$\frac{4x_{n}^{2}}{x_{n}-2}$=$\frac{(2-x_{n})(2+x_{n})}{-(2-x_{n})}$=-2-x$_{n}$ 

Vì x$_{n}$≠2 và x$_{n}$→2 với mọi n nên x$_{n}$ =2

Do đó, f(x) =(2-x$_{n}$) =-2-2=-4.

Khái niệm

Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a; b), có thể trừ điểm x$_{0}$. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$∈(a;b), x$_{n}$$\neq $x$_{0}$ và x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $x$_{0}$.

Ví dụ 1: (SGK – tr.111)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).

Quy tắc

a) Nếu f(x) =L và g(x) =M thì:

[f(x)+g(x)] =L+M 

[f(x)-g(x)] =L-M 

[f(x).g(x)] =L.M 

$\frac{f_{x}}{g_{x}}$ =$\frac{L}{M}$, nếu M≠0

b) Nếu f(x)≥0 với mọi x∈(a;b)\{x$_{0}$} và f(x) =L thì L≥0 và $\sqrt{f(x)}$ =L.

Chú ý:

+) c =c với c là hằng số.

+) x$^{n}$ =$_{0}^{n}$ với n∈N.

Ví dụ 2: (SGK – tr.112).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).

Ví dụ 3: (SGK – tr.112)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.112, 113)

Luyện tập 1

Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x$\rightarrow $1 nên ta không thể áp dụng trực tiếp quy tắc tính giới hạn của thương hai hàm số.

Ta có: $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$=$\frac{(\sqrt{x}+1)\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}$=$\sqrt{x}+1$

Do đó $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$ =$\sqrt{x}+1$=$\sqrt{x}+1$ =$\sqrt{1}+1$=2 

Hoạt động 2

a) Ta có: x$_{n}$=$\frac{n}{n+1}$<1 với mọi n => x$_{n}$1<0 với mọi n.

Do đó, y$_{n}$=f(x$_{n}$)=$\frac{\left | x_{n}-1 \right |}{x_{n}-1}$=-$\frac{x_{n}-1}{x_{n}-1}$=-1

Ta cũng có: x$_{n}$'=$\frac{n+1}{n}$>1 với mọi n => x$_{n}$'-1>0 với mọi n.

Do đó, y$_{n}$'=f(x$_{n}$')=$\frac{\left | x_{n}'-1 \right |}{x_{n}'-1}$=$\frac{x_{n}'-1}{x_{n}'-1}$=1

b) Ta có y$_{n}$ =(-1) =-1

y$_{n}$' =1 =1 

c) Ta có:

f(x)=$\frac{\left | x-1 \right |}{x-1}$={$\frac{x-1}{x-1}$   Nếu x-1>0 -$\frac{x-1}{x-1}$ Nếu x-1<0  

={1 nếu x-1>0    -1 nếu x-1<0  

Vì x$_{n}$<1<x$_{n}$', suy ra x$_{n}$-1<0 và x$_{n}$'-1>0 với mọi n.

Do đó, f(x$_{n}$)=-1 và f(x$_{n}$')=1

Vậy f(x$_{n}$) =-1 và f(x$_{n}$') =1.

Khái niệm

+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x)$\rightarrow $L, kiếu hiệu f(x) =L.

+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói số L là giới hạn bên trái của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$ và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L.

Ví dụ 4: (SGK – tr.113).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.113).

Chú ý;

f(x) =L khi và chỉ khi f(x) =f(x) =L.

Luyện tập 2

Với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$<0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=-x$_{n}$

Do đó 

f(x) =f(x$_{n}$) =(-x$_{n}$) =0 

Tương tự, với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$>0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=$\sqrt{x_{n}}$.

Do đó 

f(x) =f(x$_{n}$) =$\sqrt{x_{n}}$ =0 

Khi đó, f(x) =f(x) =0

Vậy f(x) =0

2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

Hoạt động 3:

Hoạt động 3:

Với (x$_{n}$) là dãy số sao cho x$_{n}$>1, x$_{n} \rightarrow $+∞

Ta có: f(x$_{n}$)=1+$\frac{2}{x_{n}-1}$

Khi x$_{n} \rightarrow $+∞ thì $\frac{2}{x_{n}-1}$ =0

Do đó f(x$_{n}$) =(1+$\frac{2}{x_{n}-1}$) =1

Khái niệm

- Cho hàm số y=fx xác định trên khoảng (a; +∞). Ta nói hàm số fx có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số xn bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L. Kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $+∞.

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-∞;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $-∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $-∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $-∞.

Ví dụ 5: (SGK – tr.114).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.114).

Quy tắc và công thức

+ Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.

+ Với c là hằng số, ta có: c =c, c =c.

+ Với k là một số nguyên dương, ta có: $\frac{1}{x^{k}}$

$\frac{1}{x^{k}}$ =0 

Ví dụ 6: (SGK – tr.115)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).

Luyện tập 3

Ta có: 

$\frac{\sqrt{x^{2}+2}}{x+1}$=$\frac{\sqrt{x^{2}(1-\frac{2}{x^{2}})}}{x(1+\frac{1}{x})}$

=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{(1+\frac{1}{x})}$

=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1}}{1}$=1

Vận dụng

Vận dụng

a) Ta có: A=(a;0) => OA=a; B=(0;1) => OB=1.

Áp dụng định lý Pythagore vào ∆OAB vuông có:

AB=$\sqrt{1+a^{2}}$

Ta có: 

OH . AB=OA . OB⟺h.$\sqrt{1+a^{2}}$=a.1  

=> h=$\frac{q}{\sqrt{1+a^{2}}}$.

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA=a=0, suy ra h=0, do đó điểm H dịch chuyển về điểm O.

c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, ta có OA=a$\rightarrow $+∞.

Ta có:

h =$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+1}}$=$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}(1+\frac{1}{a^{2}})}}$=$\sqrt{\frac{1}{1+\frac{1}{a^{2}}}}$ =1 

Do đó điểm H dịch chuyển về B.

3. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

a) Giới hạn vô cực

Hoạt động 4

a) Giới hạn vô cực  Hoạt động 4

Ta có: x$_{n}$=$\frac{1}{n}$ , do đó f(x$_{n}$)=$\frac{1}{x_{n}^{2}}$=$\frac{1}{(\frac{1}{n})^{2}}$=n$^{2}$

Vì n$\rightarrow $+∞ nên x$_{n}$=$\frac{1}{n} \rightarrow $0 và f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞

Khái niệm

Giả sử khoảng (a;b) chứa x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên a;b\{x${0}$}. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$(a;b)\ {x$_{0}$}, x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.

Ta nói hàm số f(x) có giới hạn -∞ khi: 

x$\rightarrow $x0, kí hiệu f(x) =-∞, nếu [-f(x)] =+∞

Ví dụ 7: (SGK – tr.115)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).

Hoạt động 5

Ta có: f(x$_{n}$) =$\frac{1}{x_{n}-1}$

=$\frac{1}{(1+\frac{1}{n})-1}$=$\frac{1}{\frac{1}{n}}$=n =+∞ 

 f(x$_{n}$') =$\frac{1}{x_{n}'-1}$ =$\frac{1}{(1-\frac{1}{n})-1}$

=(-n) =-∞ 

Kết luận

+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên phải nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.

+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên trái nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.

+ Các giới hạn một bên f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự.

Ví dụ 8: (SGK – tr.116).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.116).

Luyện tập 4

a) Với x$_{n}$≠0, x$_{n} \rightarrow $0. Ta có:$\left | x_{n} \right | \rightarrow $0 và x$_{n}$>0

Do vậy $\frac{2}{\left | x_{n} \right |}$=+∞

Từ đó $\frac{2}{\left | x \right |}$ =+∞

b) Với x$_{n}$<2, x$_{n} \rightarrow $2 ta có $\sqrt{2-x_{n}}$ $\rightarrow $0+.

Do đó $\frac{1}{\sqrt{1-x_{n}}}$ =+∞ và 

$\frac{1}{\sqrt{2-x}}$ =+∞

Chú ý: Các giới hạn f(x) =+∞, f(x) =+∞, f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự như giới hạn của hàm số f(x) tại vô cực. Chẳng hạn: T nói hàm số y=f(x), xác định trên khoảng (a; +∞), có giới hạn là -∞ khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $-∞, kí hiệu f(x) =-∞ hay f(x)$\rightarrow $-∞ khi x$\rightarrow $+∞.

Một số giới hạn đặc biệt:

+ x$^{k}$=+∞ với k nguyên dương.

+ x$^{k}$ =+∞ với k là số nguyên dương chẵn.

+ x$^{k}$ =-∞ với k là số nguyên dương lẻ.

b) Một số quy tắc tính giới hạn vô cực

+ Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x)g(x)

Giả sử f(x) =L≠0 và g(x) =+∞ (hoặc -∞). Khi đó f(x)g(x) được tính theo quy tắc cho trong bảng sau:

f(x)

g(x)

fxg(x)

L>0

+∞

+∞

-∞

-∞

L<0

+∞

-∞

-∞

+∞

+ Quy tắc tìm giới hạn của thương $\frac{f_{n}}{g_{n}}$

lim ⁡f(x)

x $\rightarrow $x$_{0}$

lim ⁡g(x)

x $\rightarrow $x$_{0}$

Dấu của g(x)

$\frac{f_{n}}{g_{n}}$

L

±∞

Tùy ý

0

L>0

0

+

+∞

-

-∞

L<0

0

+

-∞

-

+∞

- Các quy tắc trên vẫn đúng cho trường hợp x$\rightarrow $x+, x$\rightarrow $x$_{0}$, x$\rightarrow $+∞ và x$\rightarrow $-∞

Ví dụ 9: (SGK – tr.117)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).

Ví dụ 10: (SGK – tr.117)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).

Luyện tập 5

+) Ta có: (x-2) =0, x-2>0 với mọi x>2 và (2x-1) =2.2-1=3>0

Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =+∞.

+) Ta có: (x-2) =0, x-2<0 với mọi x<2 và (2x-1) =2.2-1=3>0

Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =-∞

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Toán 11 Kết nối bài 16: Giới hạn của hàm số, Kiến thức trọng tâm Toán 11 KNTT bài 16: Giới hạn của hàm số

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net