[toc:ul]
Hoạt động 1:
a) Ta có: a-b = $\frac{\pi }{4}$-$\frac{\pi }{6}$=$\frac{\pi }{12}$ nên
cos (a-b) = cos $\frac{\pi }{12}$ =$\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$
cos a .cos b =sin a.sin b
=cos $\frac{\pi }{4}$.cos $\frac{\pi }{6}$ +sin $\frac{\pi }{4}$ .sin $\frac{\pi }{6}$
=$\frac{\sqrt{2}}{2}$.$\frac{\sqrt{3}}{2}$+$\frac{\sqrt{2}}{2}$.$\frac{1}{2}$
=$\frac{\sqrt{6}}{4}$+$\frac{\sqrt{2}}{4}$=$\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$
Vậy cos(a – b)=cos a cos b+sin a sin b.
b) Ta có: cos(a + b) = cos[a – (– b)]
= cos a cos(– b) + sin a sin(– b)
Mà cos(– b) = cos b, sin(– b) = – sin b (hai góc đối nhau).
Do đó, cos(a + b) = cos a cos b + sin a . (– sin b)
= cos a cos b – sin a sin b.
c) Ta có:
sin (a-b) =cos [$\frac{\pi }{2}$-(a-b)]
= cos [($\frac{\pi }{2}$-a)+b]
= cos ($\frac{\pi }{2}$-a).cos b-sin ($\frac{\pi }{2}$-a).sin b
= sin a .cos b-cos a.sin b
(do cos cos($\frac{\pi }{2}$-a) =sin sina ;
sin ($\frac{\pi }{2}$-a )=cos a .
Vậy sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b.
Công thức:
cos (a-b) =cos a cos b +sin a sin b
cos (a+b)=cos a cos b-sin a sin b
sin (a-b)=sin a cos b-cos a sin b
sin (a+b)=sin a cos b+cos a sin b
tan (a-b) = $\frac{tan a - tan b}{1 + tan a.tan b}$
tan (a+b) = $\frac{tan a + tan b}{1 - tan a.tan b}$
(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).
Ví dụ 1: (SGK – tr.17).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Ví dụ 2: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 1:
a) Ta có:
VP = $\sqrt{2}$sin (x-$\frac{\pi }{4}$)
= $\sqrt{2}$(sin x cos $\frac{\pi }{4}$ -cos x sin $\frac{\pi }{4}$)
= $\sqrt{2}$ sin x .$\frac{\sqrt{2}}{2}$-$\sqrt{2}$cos x .$\frac{\sqrt{2}}{2}$
= sin x - cos x = VT (đpcm).
b) Ta có:
VT = tan ($\frac{\pi }{4}$-x) = $\frac{tan \frac{\pi }{4} - tan x}{1 + tan \frac{\pi }{4}.tan x}$ = VP
(do tan $\frac{\pi }{4}$ =1).
Vận dụng 1:
Ta có: f(t) = f$_{1}$(t)+f$_{2}$(t)
= 5sin t +5cos t = 5(sin t +cos t )
Theo Ví dụ 2 trang 18 SGK Toán lớp 11 Tập 1, ta chứng minh được:
sin t +cos t =$\sqrt{2}$sin (1+$\frac{\pi }{4}$)
Do đó, f(t)=5$\sqrt{2}$sin (t+$\frac{\pi }{4}$)
Vậy âm kết hợp viết được dưới dạng f(t)=ksin (t+$\varphi $), trong đó biên độ âm k=5$\sqrt{2}$ và pha ban đầu của sóng âm là $\varphi $=$\frac{\pi }{4}$
Hoạt động 2:
+) sin 2a = sin(a + a)
= sin a cos a + cos a sin a
= sin a cos a + sin a cos a
= 2 sin a cos a.
+) cos 2a =cos (a+a)
= cos a cos a – sin a sin
= a - a
Mà a + a =1,
suy ra =1 – a và
= 1 – sin2 a.
Do đó, cos 2a = a – a
=2a – 1=1 –2a .
+) tan 2a=tan (a+a)
= $\frac{tantan a + tantan a}{1 - tantan a.tantan a}$ =$\frac{2tantan a }{1 - a}$
Công thức nhân đôi
sin 2a =2sin a cos a
cos 2a =a - a
=2a -1=1- 2a
tan 2a =$\frac{2tan a }{1 - a}$ .
Ví dụ 3: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Công thức hạ bậc
a =$\frac{1+ coscos 2a}{2}$
a =$\frac{1- coscos 2a}{2}$
Luyện tập 2
Ta có: $\frac{\sqrt{2}}{2}$=coscos$\frac{\pi }{4}$ =coscos(2.$\frac{\pi }{8}$)
=2$\frac{\pi }{8}$ -1
Suy ra 2$\frac{\pi }{8}$ =1+$\frac{\sqrt{2}}{2}$. Do đó:
$\frac{\pi }{8}$=$\frac{2+\sqrt{2}}{4}$
Vì cos $\frac{\pi }{8}$ >0 nên suy ra cos $\frac{\pi }{8}$ =$\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$
Vì cos $\frac{\pi }{8}$ >0 nên suy ra cos $\frac{\pi }{8}$ =$\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$
Hoạt động 3:
a) Ta có:
cos(a + b) = cos a cos b – sin a sin b (1);
cos(a–b) = cos a cos b+sin a sin b (2).
Lấy (1) và (2) cộng vế theo vế, ta được: cos(a+b)+cos(a –b)=2 cos a cos b.
Từ đó suy ra:
cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)].
Lấy (2) trừ vế theo vế cho (1), ta được: cos(a–b)–cos(a+b)=2 sin a sin b.
Từ đó suy ra:
sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a –b) –cos(a+b)].
b) Ta có:
sin(a + b)=sin a cos b+cos a sin b (3);
sin(a – b)=sin a cos b –cos a sin b (4).
Lấy (3) và (4) cộng vế theo vế, ta được: sin(a+b)+sin(a – b)=2sin a cos b.
Từ đó suy ra:
sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)].
Công thức biến đổi tích thành tổng
cos a cos b = $\frac{1}{2}$[cos(a+b) + cos(a – b)].
sin a sin b = $\frac{1}{2}$[cos(a – b) – cos(a + b)].
sin a cos b = $\frac{1}{2}$[sin(a+b) + sin(a – b)].
Ví dụ 4: (SGK – tr.19).
Hướng dẫn giải: (SGK – tr.19).
Luyện tập 3:
Ta có: A = cos 75$^{\circ}$ cos 15$^{\circ}$
= $\frac{1}{2}$[cos 75$^{\circ}$-15$^{\circ}$+cos (75$^{\circ}$+15$^{\circ}$)
= $\frac{1}{2}$cos 60$^{\circ}$+cos 90$^{\circ}$
= $\frac{1}{2}$.$\frac{1}{2}$+0=$\frac{1}{4}$
B = sin $\frac{5\pi }{12}$ cos $\frac{7\pi }{12}$
= $\frac{1}{2}$[sin($\frac{5\pi }{12}$-$\frac{7\pi }{12}$)+sin ($\frac{5\pi }{12}$+$\frac{7\pi }{12}$ )
= $\frac{1}{2}$(sin(-$\frac{\pi }{6}$)+sin $\pi $)
= $\frac{1}{2}$(-sin $\frac{\pi }{6}$+sin $\pi $)
= $\frac{1}{2}$(-$\frac{1}{2}$+0)=-$\frac{1}{4}$
Hoạt động 4:
cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)] (1)
sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a – b) – cos(a + b)] (2)
sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)] (3)
Đặt u = a – b; v = a+b.
Ta có: u+v = (a-b)+(a+b) = 2a
Và u-v = (a-b)-(a+b) = -2b
Suy ra, a = $\frac{u+v}{2}$; b = -$\frac{u-v}{2}$
Khi đó:
+ (1) trở thành:
cos $\frac{(u+v)}{2}$ cos(-$\frac{u-v}{2}$) =$\frac{1}{2}$cos u +cos v
<=> cos u+cos v=2cos $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$ (do cos (-$\frac{u-v}{2}$)=cos $\frac{u-v}{2}$).
+) (2) trở thành:
sin $\frac{u+v}{2}$ sin (-$\frac{u-v}{2}$) =$\frac{1}{2}$(cos u-cos v)
⇔ cos u-cos v=-2sin $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$
(do sin -$\frac{u-v}{2}$=-sin $\frac{u-v}{2}$ ).
+) (3) trở thành:
sin $\frac{u+v}{2}$cos -$\frac{u-v}{2}$=$\frac{1}{2}$(sin u+sin v)
⇔ sin u+sin v=2sin $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$.
Công thức biến đổi tổng thành tích
cos u+cos v=2cos $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$
cos u -cos v=-2sin $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$
sin u+sin v=2sin $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$
sin u-sin v=2cos $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$
Ví dụ 5: (SGK – tr.20).
Hướng dẫn giải: (SGK – tr.20).
Câu hỏi:
a) cos x+cos 2x+cos 3x+cos 4x
=(cos 4x +cos x) + (cos 3x+cos 2x )
= 2cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{3x}{2}$ +2cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{x}{2}$
=2cos $\frac{5x}{2}$ (cos $\frac{3x}{2}$+cos $\frac{x}{2}$)
= 4cos $\frac{5x}{2}$ cos x cos $\frac{x}{2}$
=4cos x cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{x}{2}$
b) sin a +sin b +sin (a+b)
=2sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a-b}{2}$ +2sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a+b}{2}$
= 2sin $\frac{a+b}{2}$ (cos $\frac{a-b}{2}$ +cos $\frac{a+b}{2}$ )
=2sin $\frac{a+b}{2}$ .2cos $\frac{a}{2}$ cos (-$\frac{b}{2}$)
= 4sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a}{2}$ cos $\frac{b}{2}$
Luyện tập 4:
Ta có: B=cos $\frac{\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{11\pi }{9}$
=(cos $\frac{\pi }{9}$+cos $\frac{11\pi }{9}$)+cos $\frac{5\pi }{9}$
=2cos $\frac{\frac{\pi }{9}+\frac{11\pi }{9} }{2}$cos $\frac{\frac{\pi }{9}-\frac{11\pi }{9} }{2}$+cos $\frac{5\pi }{9}$
=2cos $\frac{2\pi }{3}$cos (-$\frac{5\pi }{9}$)+cos $\frac{5\pi }{9}$
=2cos $\frac{2\pi }{3}$cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$
=2.(-$\frac{1}{2}$)cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$
=-cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$=0
Vận dụng 2:
a) Quan sát Hình 1.13, ta nhận thấy khi nhấn phím 4, âm thanh được tạo ra có tần số thấp f$_{1}$= 770 Hz và tần số cao f$_{2}$=1 209 Hz.
Khi đó, hàm số mô hình hóa âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4 là:
y = sin 2$\pi $ . 770t +sin 2$\pi $.1 209t
hay:
y=sin(1540$\pi $t)+sin(2418$\pi $t).
b) Ta có: sin (1540$\pi $t)+sin (2418$\pi $t)
= 2sin $\frac{1540\pi t+2418\pi t}{2}$cos $\frac{1540\pi t-2418\pi t}{2}$
= 2sin (1979 $\pi $t)cos (-439$\pi $t)
= 2sin (1979 $\pi $t)cos (439$\pi $t)
Vậy ta có hàm số: y = 2sin (1979$\pi $t)cos (439$\pi $t).