[toc:ul]
Hoạt động 1.
a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x-2⟺x≠2
Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là D=R\ {2}.
b) Ta có:
f(x$_{n}$)=$\frac{4-(\frac{2n+1}{n})^{2}}{\frac{2n+1}{n}-2}$=$\frac{4-(4+\frac{4}{n}+\frac{1}{n^{2}})}{\frac{1}{n}}$=-4-$\frac{1}{n}$
u$_{n}$ =f(x$_{n}$) =(-4-$\frac{1}{n}$) =-4
c) Ta có:
f(x$_{n}$)=$\frac{4x_{n}^{2}}{x_{n}-2}$=$\frac{(2-x_{n})(2+x_{n})}{-(2-x_{n})}$=-2-x$_{n}$
Vì x$_{n}$≠2 và x$_{n}$→2 với mọi n nên x$_{n}$ =2
Do đó, f(x) =(2-x$_{n}$) =-2-2=-4.
Khái niệm
Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a; b), có thể trừ điểm x$_{0}$. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$∈(a;b), x$_{n}$$\neq $x$_{0}$ và x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $x$_{0}$.
Ví dụ 1: (SGK – tr.111)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).
Quy tắc
a) Nếu f(x) =L và g(x) =M thì:
[f(x)+g(x)] =L+M
[f(x)-g(x)] =L-M
[f(x).g(x)] =L.M
$\frac{f_{x}}{g_{x}}$ =$\frac{L}{M}$, nếu M≠0
b) Nếu f(x)≥0 với mọi x∈(a;b)\{x$_{0}$} và f(x) =L thì L≥0 và $\sqrt{f(x)}$ =L.
Chú ý:
+) c =c với c là hằng số.
+) x$^{n}$ =$_{0}^{n}$ với n∈N.
Ví dụ 2: (SGK – tr.112).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).
Ví dụ 3: (SGK – tr.112)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112, 113)
Luyện tập 1
Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x$\rightarrow $1 nên ta không thể áp dụng trực tiếp quy tắc tính giới hạn của thương hai hàm số.
Ta có: $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$=$\frac{(\sqrt{x}+1)\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}$=$\sqrt{x}+1$
Do đó $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$ =$\sqrt{x}+1$=$\sqrt{x}+1$ =$\sqrt{1}+1$=2
Hoạt động 2
a) Ta có: x$_{n}$=$\frac{n}{n+1}$<1 với mọi n => x$_{n}$1<0 với mọi n.
Do đó, y$_{n}$=f(x$_{n}$)=$\frac{\left | x_{n}-1 \right |}{x_{n}-1}$=-$\frac{x_{n}-1}{x_{n}-1}$=-1
Ta cũng có: x$_{n}$'=$\frac{n+1}{n}$>1 với mọi n => x$_{n}$'-1>0 với mọi n.
Do đó, y$_{n}$'=f(x$_{n}$')=$\frac{\left | x_{n}'-1 \right |}{x_{n}'-1}$=$\frac{x_{n}'-1}{x_{n}'-1}$=1
b) Ta có y$_{n}$ =(-1) =-1
y$_{n}$' =1 =1
c) Ta có:
f(x)=$\frac{\left | x-1 \right |}{x-1}$={$\frac{x-1}{x-1}$ Nếu x-1>0 -$\frac{x-1}{x-1}$ Nếu x-1<0
={1 nếu x-1>0 -1 nếu x-1<0
Vì x$_{n}$<1<x$_{n}$', suy ra x$_{n}$-1<0 và x$_{n}$'-1>0 với mọi n.
Do đó, f(x$_{n}$)=-1 và f(x$_{n}$')=1
Vậy f(x$_{n}$) =-1 và f(x$_{n}$') =1.
Khái niệm
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x)$\rightarrow $L, kiếu hiệu f(x) =L.
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói số L là giới hạn bên trái của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$ và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L.
Ví dụ 4: (SGK – tr.113).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.113).
Chú ý;
f(x) =L khi và chỉ khi f(x) =f(x) =L.
Luyện tập 2
Với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$<0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=-x$_{n}$
Do đó
f(x) =f(x$_{n}$) =(-x$_{n}$) =0
Tương tự, với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$>0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=$\sqrt{x_{n}}$.
Do đó
f(x) =f(x$_{n}$) =$\sqrt{x_{n}}$ =0
Khi đó, f(x) =f(x) =0
Vậy f(x) =0
Hoạt động 3:
Với (x$_{n}$) là dãy số sao cho x$_{n}$>1, x$_{n} \rightarrow $+∞
Ta có: f(x$_{n}$)=1+$\frac{2}{x_{n}-1}$
Khi x$_{n} \rightarrow $+∞ thì $\frac{2}{x_{n}-1}$ =0
Do đó f(x$_{n}$) =(1+$\frac{2}{x_{n}-1}$) =1
Khái niệm
- Cho hàm số y=fx xác định trên khoảng (a; +∞). Ta nói hàm số fx có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số xn bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L. Kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $+∞.
- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-∞;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $-∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $-∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $-∞.
Ví dụ 5: (SGK – tr.114).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.114).
Quy tắc và công thức
+ Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
+ Với c là hằng số, ta có: c =c, c =c.
+ Với k là một số nguyên dương, ta có: $\frac{1}{x^{k}}$
$\frac{1}{x^{k}}$ =0
Ví dụ 6: (SGK – tr.115)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).
Luyện tập 3
Ta có:
$\frac{\sqrt{x^{2}+2}}{x+1}$=$\frac{\sqrt{x^{2}(1-\frac{2}{x^{2}})}}{x(1+\frac{1}{x})}$
=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{(1+\frac{1}{x})}$
=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1}}{1}$=1
Vận dụng
a) Ta có: A=(a;0) => OA=a; B=(0;1) => OB=1.
Áp dụng định lý Pythagore vào ∆OAB vuông có:
AB=$\sqrt{1+a^{2}}$
Ta có:
OH . AB=OA . OB⟺h.$\sqrt{1+a^{2}}$=a.1
=> h=$\frac{q}{\sqrt{1+a^{2}}}$.
b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA=a=0, suy ra h=0, do đó điểm H dịch chuyển về điểm O.
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, ta có OA=a$\rightarrow $+∞.
Ta có:
h =$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+1}}$=$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}(1+\frac{1}{a^{2}})}}$=$\sqrt{\frac{1}{1+\frac{1}{a^{2}}}}$ =1
Do đó điểm H dịch chuyển về B.
a) Giới hạn vô cực
Hoạt động 4
Ta có: x$_{n}$=$\frac{1}{n}$ , do đó f(x$_{n}$)=$\frac{1}{x_{n}^{2}}$=$\frac{1}{(\frac{1}{n})^{2}}$=n$^{2}$
Vì n$\rightarrow $+∞ nên x$_{n}$=$\frac{1}{n} \rightarrow $0 và f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞
Khái niệm
Giả sử khoảng (a;b) chứa x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên a;b\{x${0}$}. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$(a;b)\ {x$_{0}$}, x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
Ta nói hàm số f(x) có giới hạn -∞ khi:
x$\rightarrow $x0, kí hiệu f(x) =-∞, nếu [-f(x)] =+∞
Ví dụ 7: (SGK – tr.115)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).
Hoạt động 5
Ta có: f(x$_{n}$) =$\frac{1}{x_{n}-1}$
=$\frac{1}{(1+\frac{1}{n})-1}$=$\frac{1}{\frac{1}{n}}$=n =+∞
f(x$_{n}$') =$\frac{1}{x_{n}'-1}$ =$\frac{1}{(1-\frac{1}{n})-1}$
=(-n) =-∞
Kết luận
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên phải nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên trái nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
+ Các giới hạn một bên f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự.
Ví dụ 8: (SGK – tr.116).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.116).
Luyện tập 4
a) Với x$_{n}$≠0, x$_{n} \rightarrow $0. Ta có:$\left | x_{n} \right | \rightarrow $0 và x$_{n}$>0
Do vậy $\frac{2}{\left | x_{n} \right |}$=+∞
Từ đó $\frac{2}{\left | x \right |}$ =+∞
b) Với x$_{n}$<2, x$_{n} \rightarrow $2 ta có $\sqrt{2-x_{n}}$ $\rightarrow $0+.
Do đó $\frac{1}{\sqrt{1-x_{n}}}$ =+∞ và
$\frac{1}{\sqrt{2-x}}$ =+∞
Chú ý: Các giới hạn f(x) =+∞, f(x) =+∞, f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự như giới hạn của hàm số f(x) tại vô cực. Chẳng hạn: T nói hàm số y=f(x), xác định trên khoảng (a; +∞), có giới hạn là -∞ khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $-∞, kí hiệu f(x) =-∞ hay f(x)$\rightarrow $-∞ khi x$\rightarrow $+∞.
Một số giới hạn đặc biệt:
+ x$^{k}$=+∞ với k nguyên dương.
+ x$^{k}$ =+∞ với k là số nguyên dương chẵn.
+ x$^{k}$ =-∞ với k là số nguyên dương lẻ.
b) Một số quy tắc tính giới hạn vô cực
+ Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x)g(x)
Giả sử f(x) =L≠0 và g(x) =+∞ (hoặc -∞). Khi đó f(x)g(x) được tính theo quy tắc cho trong bảng sau:
f(x) | g(x) | fxg(x) |
L>0 | +∞ | +∞ |
-∞ | -∞ | |
L<0 | +∞ | -∞ |
-∞ | +∞ |
+ Quy tắc tìm giới hạn của thương $\frac{f_{n}}{g_{n}}$
lim f(x) x $\rightarrow $x$_{0}$ | lim g(x) x $\rightarrow $x$_{0}$ | Dấu của g(x) | $\frac{f_{n}}{g_{n}}$ |
L | ±∞ | Tùy ý | 0 |
L>0 | 0 | + | +∞ |
- | -∞ | ||
L<0 | 0 | + | -∞ |
- | +∞ |
- Các quy tắc trên vẫn đúng cho trường hợp x$\rightarrow $x+, x$\rightarrow $x$_{0}$, x$\rightarrow $+∞ và x$\rightarrow $-∞
Ví dụ 9: (SGK – tr.117)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).
Ví dụ 10: (SGK – tr.117)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).
Luyện tập 5
+) Ta có: (x-2) =0, x-2>0 với mọi x>2 và (2x-1) =2.2-1=3>0
Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =+∞.
+) Ta có: (x-2) =0, x-2<0 với mọi x<2 và (2x-1) =2.2-1=3>0
Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =-∞