Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,....
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu câu hỏi củng cố, cho HS suy nghĩ và trả lời.
Độ cao (mét) của một quả bóng gôn sau khi được đánh giây được cho bởi công thức . Có thể tính được thời gian bay của quả bóng từ khi được đánh đến khi chạm đất không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về: phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Chúng ta đã được học về phương trình bậc nhất một ẩn. Có nhiều loại phương trình khác mà để giải chúng, ta có thể quy về việc giải phương trình bậc nhất một ẩn. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu”.
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Hoạt động 1: Phương trình tích
- HS nhận biết được dạng tổng quát của phương trình tích và cách giải của phương trình tích.
- HS giải được phương trình tích dạng cơ bản.
- Vận dụng cách giải phương trình tích để thực hiện các bài toán có liên quan.
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐKP1, 2; Thực hành 1, 2 và các Ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV triển khai phần HĐKP1 và cho HS thực hiện cá nhân yêu cầu bài toán. + GV gợi ý: Cần thay các giá trị của vào phương trình (1) để xét xem các giá trị đó có thỏa mãn phương trình hay không. GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện ý a). + GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho ý b).
- GV nhận xét và dẫn dắt: “Phương trình (1) được gọi là Phương trình tích. Để giải phương trình (1), ta giải hai phương trình bậc nhất và rồi lấy các nghiệm của hai phương trình này”. GV trình chiếu phần khung kiến thức trọng tâm cho HS quan sát, ghi vào vào vở cá nhân.
- HS thực hiện đọc – và thực hiện lại Ví dụ 1 vào vở cá nhân. - GV nhận định: “Trong nhiều trường hợp, để giải một phương trình, ta biến đổi để đưa phương trình đó về dạng phương trình tích”. - GV gợi ý cho HS thực hiện Ví dụ 2 + ý a) Ở vế trái của phương trình, ta thấy nhân tử chung là , sử dụng phương pháp đặt phân tử chung để đưa về dạng phương trình tích. Từ đó giải phương trình. + ý b) Ở vế trái, ta thấy đây là hằng đẳng thức ; Khai triển hằng đẳng thức để trở thành phương trình tích. Từ đó giải phương trình. - GV cho HS thực hiện cá nhân phần Thực hành 1 trong 5-7 phút. + Sau thời gian đó, GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện bài giải. + GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV gợi ý cho HS thực hiện Thực hành 2 + ý a) Đặt nhân tử chung là để đưa phương trình về dạng phương trình tích. Sau đó giải phương trình. + ý b) Đặt nhân tử chung của là để xuất hiện . Sau đó tiếp tục đặt nhân tử chung là để đưa về dạng phương trình tích. Sau đó thực hiện giải phương trình. + GV mời 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV cho HS thảo luận nhóm với bạn cùng bàn để suy nghĩ và thực hiện Vận dụng 1 + Sau thời gian thảo luận, GV mời ngẫu nhiên một số HS trả lời câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm + Các dạng biểu đồ thống kê. + Lựa chọn và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp. | 1. Phương trình tích HĐKP1 a) Thay vào phương trình (1), ta có: (luôn đúng) Thay vào phương trình (1), ta có: (luôn đúng) Vậy các giá trị là nghiệm của phương trình. b) Nếu số khác và khác thì không phải là nghiệm của phương trình (1). Vì: Lấy số sao cho . Nên
Kết luận Muốn giải phương trình ta giải hai phương trình và , rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. Ví dụ 1: SGK – tr.6 Hướng dẫn giải: SGK – tr.6
Ví dụ 2: SGK – tr.7 Hướng dẫn giải: SGK – t.7
Thực hành 1 a) hoặc hoặc Vậy phường trình có nghiệm là và b) hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm là và Thực hành 2 a)
hoặc hoặc Vậy nghiệm của phương trình là và b)
hoặc hoặc Vậy nghiệm của phương trình là và Vận dụng 1 Có thể tính được. Thời điểm mà qua bóng chạm đất tức là khi . Ta có phương trình:
Giải phương trình này ta được: hoặc Vậy thời gian bay của quả bóng từ khi đánh đến lúc chạm đất là 4 giây.
|
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.
- Nhận biết được dạng của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Hiểu và biết cách tìm điều kiện xác định, và cách giải của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Vận dụng cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vào các bài toán.
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐKP2, 3; Thực hành 4; Vận dụng 2 và các Ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai HĐKP2 cho HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu. + ý a) HS thực hiện chuyển từ vế trái sang phải. + ý b) c) HS thực hiện, và GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình bày đáp án và giải thích cách thực hiện.
- Từ kết quả của HĐKP2 GV nêu nhận xét và dẫn dắt: “Những phương trình như phương trình (1) được gọi là phương trình chứa ẩn ở mẫu; Điều kiện xác định của phân thức là . Nên ta nói là điều kiện xác định của phương trình”. - GV trình chiếu Ghi nhớ trong khung kiến thức trọng tâm để HS ghi bài.
- GV mời 1 HS đọc phần nhận xét.
- HS thực hiện tìm điều kiện xác định cho các phân thức trong Ví dụ 3. - GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện hai phần a) và b) của Thực hành 3. + HS dưới lớp quan sát, nêu nhận xét. + GV chốt đáp án.
- GV cho HS quan sát HĐKP3 và thực hiện cá nhân yêu cầu của HĐ. + ý a) GV mời 1 HS phát biểu đáp án. + ý b) GV ghi bảng, cho HS các câu giải thích của mỗi phép biến đổi để HS ghép vào các bước: • Thực hiện quy đồng phân thức vế phải • Thực hiện quy đồng hai phân thức với mẫu thức chung là . • Thực hiện khử mẫu thức, giải tử thức. • Giải được nghiệm. + ý c) HS tự nêu nhận xét.
- Từ kết quả của HĐKP3, GV trình chiếu các bước giải một phương trình phân thức theo khung kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS quan sát và thực hiện tìm hiểu cách giải của Ví dụ 4 + Sau đó GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện lại cách giải và giải thích các bước làm. - GV cho HS thực hiện cá nhân Thực hành 4 + GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện bài toán + HS dưới lớp quan sát và nhẫn ét bài của bạn. + GV chốt đáp án. - GV hướng dẫn cho HS thực hiện Vận dụng 2 + Nếu gọi tốc độ lượt đi của ô tô là thì tốc độ lúc về của ô tô là bao nhiêu? + Nêu mối quan hệ của 3 đại lượng: Tốc độ, thời gian, quãng đường trong bài toán chuyển động? + Sử dụng công thức để tính thời gian lúc đi và lúc về của ô tô. + Dựa vào đề bài để suy ra phương trình cần tìm. + Giải phương trình và kết luận. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm + cách tìm điều kiện xác định và cách giải của phường trình chứa ẩn ở mẫu. | 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. HĐKP2 a) Thực hiện chuyển vế, ta được: b) Thay vào phương trình (2) ta có: (luôn đúng) Vậy là nghiệm của phương trình (2). c) Xét phân thức trong phương trình (1) Điều kiện để phân thức xác định là , tức là . * Thử lại: Thay vào phương trình (1) ta có: Vì không xác định nên không là nghiệm của phương trình (1).
Ghi nhớ Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, điều kiện của ẩn sao cho các phân thức chứa trong phương trình đều xác định gọi là điều kiện xác định của phương trình. Nhận xét a) Để tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta đặt điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức chứa trong phương trình đều khác 0. b) Những giá trị của ẩn không thỏa mãn điều kiện xác định thì không là nghiệm của phương trình. Ví dụ 3: SGK – tr.8 Hướng dẫn giải: SGK – tr.8 Thực hành 3. a) Điều kiện xác định: và Hay và HĐKP3 a) Điều kiện xác định: và hay và . b) Thực hiện quy đồng phân thức vế phải ta được:
Thực hiện quy đồng hai phân thức với mẫu thức chung là ta được:
Thực hiện khử mẫu thức, giải tử thức ta có:
Giải được nghiệm: c) là nghiệm của phương trình đã cho. Cách giải phương trình phân thức: Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình, rồi khử mẫu. Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4. Xét mỗi giá trị tìm được ở Bước 3, giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định thì đó là nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ 4: SGK – tr. 9 Hướng dẫn giải: SGK – tr.9
Thực hành 4. a) ; ĐKXĐ: hay .
(Thỏa mãn điều kiện xác định) Vậy là nghiệm của phương trình. Vận dụng 2 Gọi tốc độ của ô tô lúc đi là (km/h) Tốc độ lúc về của ô tô là: (km/h) Thời gian lúc đi của ô tô là: (giờ) Thời gian lúc về của ô tô là: (giờ) Vì tổng thời gian về và đi là 4 giờ 24 phút bằng giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình ta được: (thỏa mãn điều kiện) Vậy tốc độ lượt đi của ô tô là km/h.
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Nghiệm của phương trình là:
Câu 2. Giải phương trình là:
Câu 3. Nghiệm của phương trình là:
Câu 4. Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày qui định. Do mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian qui định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày?
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác