Giáo án Powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo 2024 mới nhất cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2024-2025, với nhiều hoạt động giảng dạy hay, bài tập ôn tập . Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án khi tải về được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hãy kể lại một kỉ niệm của bản thân em với người thân của mình?
BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP VĂN BẢN:
BẾP LỬA
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại kiến thức
1. Tác giả
Bằng Việt
15/ 06/ 1941
• Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng
• Quê quán: Thạch Thất – Hà Nội.
• Ông làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
• Hiện ông là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học và nghệ thuật Hà Nội.
2. Tác phẩm
• Năm sáng tác: 1936
• Xuất xứ: in trong tập thơ đầu tay Hương cây xuất bản năm 1986.
• Bố cục: 4 phần
• Cảm hứng chủ đạo: Là tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình thiêng liêng gắn liền với hình ảnh bếp lửa một thời thơ ấu.
3. Hình ảnh bếp lửa – hình ảnh người bà
Một trong những cảm xúc chủ đạo xuyên suốt tác phẩm khơi gợi nguồn cảm xúc hồi tưởng về bà của đứa cháu xa quê.
Một phần không thể thiếu trong tuổi thơ cũng như trong cuộc đời của đứa cháu.
Vượt lên cả không gian khoảng cách địa lí, thời gian để nhớ về tuổi thơ tuyệt đẹp của mình và hình ảnh người bà tần tảo.
Xuất hiện rất nhiều lần trong bài (12 lần),
Hàm chứa nhiều cảm xúc mãnh liệt:
• Hồi tưởng về tình bà cháu
• Những suy ngẫm của chủ thể trữ tình đối với người bà kính yêu của mình.
4. Kết cấu bài thơ
Kết cấu
Chặt chẽ, sinh động cả về nội dung lẫn hình thức tạo nên một sự toàn vẹn để khắc họa tư tưởng chủ đề.
Tổ chức tác phẩm
Sử dụng thể thơ tự do với những câu thơ 7 chữ, 8 chữ và 9 chữ góp phần thể hiện dụng ý của tác giả.
Bố cục triển khai theo mạch cảm xúc của người cháu về tuổi thơ gắn liền với hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu của mình: Từ hiện thực – quá khứ - hiện tại….
4. Kết cấu bài thơ
Không gian thời gian
Có sự thay đổi song xuyên suốt bài thơ chính là hình ảnh “bếp lửa” và người bà tần tảo.
4. Kết cấu bài thơ
Biện pháp tu từ
Từ láy: có tính gợi cảm, gợi tả cao “chờn vờn”, “ấp iu”, “tha thiết”, “lầm lũi”, “dai dẳng”….
Điệp ngữ, điệp cấu trúc: “một ngọn lửa….”; “Nhóm….”; “Một bếp lửa…”
Biện pháp lặp: “bếp lửa”
Ngôn từ: ngắn gọn, bình dị, hàm súc
4. Kết cấu bài thơ
Thế giới nội tâm của tác giả không chỉ thể hiện bằng ý nghĩa ngôn từ mà còn thể hiện sống động qua âm thanh nhịp điệu cũng như hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ nghệ thuật.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Là dòng hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành về những kỉ niệm xúc động của tình bà cháu.
Bộc lộ tình cảm sâu nặng với quê hương, gia đình và đất nước.
Thể hiện một triết lí sâu sắc những điều thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng nâng bước con người trong suốt hành trình của cuộc đời.
Tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình yêu với cha mẹ với những gì thân thuộc và gần gũi nhất.
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố biểu cảm, tự sự và bình luận
Thể thơ tám chữ kết hợp 7 và 9 chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc và suy ngẫm về bà
Giọng điệu tâm tình tha thiết tự nhiên nhưng chân thành
Sự sáng tạo đặc biệt giữa hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang tính biểu tượng
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án Powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo 2024 mới nhất, Soạn giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo 2024, giáo án Powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo 2024