Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung văn bản Bếp lửa.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
B. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu HS trả lời: + Nhắc lại kiến thức về tác giả Bằng Việt và tác phẩm Bếp lửa. + Phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà trong bài thơ? + Đặc sắc trong kết cấu của bài thơ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
| I. Nhắc lại kiến thức 1. Tác giả - Tên: Bằng Việt khai sinh là Nguyễn Việt Bằng. - Năm sinh: 15/6/1941. - Quê quán: Xã Chàng Sơn – huyện Thạch Thất – Hà Nội. - Ông làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. - Hiện ông là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học và nghệ thuật Hà Nội. 2. Tác phẩm
- Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – bếp lửa năm 1986 tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. - Bố cục: 4 phần. - Cảm hứng chủ đạo: Là tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình thiêng liêng gắn liền với hình ảnh bếp lửa một thời thơ ấu. 3. Hình ảnh bếp lửa – hình ảnh người bà
4. Kết cấu bài thơ - Bài thơ có kết cấu chặt chẽ và sinh động cả về nội dung lẫn hình thức tạo nên một sự toàn vẹn để khắc họa tư tưởng chủ đề tác phẩm.
+ Sử dụng thể thơ tự do với những câu thơ 7 chữ, 8 chữ và 9 chữ góp phần thể hiện dụng ý của tác giả. + Bố cục bài thơ triển khai theo mạch cảm xúc của người cháu về tuổi thơ gắn liền với hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu của mình: Từ hiện thực – quá khứ - hiện tại…. + Không gian thời gian có sự thay đổi song xuyên suốt bài thơ chính là hình ảnh “bếp lửa” và người bà tần tảo. + Sử dụng rất nhịp nhàng các biện pháp tu từ nghệ thuật như: sử dụng nhiều từ láy có tính gợi cảm, gợi tả cao “chờn vờn”, “ấp iu”, “tha thiết”, “lầm lũi”, “dai dẳng”…. Biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc “Một ngọn lửa….”; “nhóm….”; “một bếp lửa…”, hình ảnh “bếp lửa” lặp lại 12 lần trong toàn bộ bài thơ, kết hợp cùng với ngôn từ ngắn gọn, bình dị, hàm súc đã góp phần tích cực trong việc thể hiện chủ đề cũng như mạch cảm xúc của bài thơ.
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Bếp lửa.
b. Nội dung:
- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.
c. Sản phẩm:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác