Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
+ Sản phẩm trong bức tranh là thác nước phong thủy hồ lô tài lộc thịnh vượng mã đáo thành công. Đây là một thiết kế tinh tế từ gốm sứ cao cấp.
+ Đây là một sản phẩm có sự kết hợp hoàn hảo giữa hình dáng hồ lô mang ý nghĩa tài lộc và thịnh vượng và thành công trong cuộc sống. Sản phẩm này thường được làm quà tặng sinh nhật, quà lưu niệm,... rất ý nghĩa.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hiện nay các nhu cầu về quà tặng, những món đồ xinh xắn, ngộ nghĩnh dành tặng nhau trở nên ngày cảng phổ biến và mang lại nhiều ý nghĩa sâu sắc, vì thế đồ lưu niệm cũng là món quà mà nhiều người tìm kiếm. Đó cũng là lí do việc thiết kế đồ lưu niệm phải luôn sáng tạo, cá tính, độc đáo và tính thẩm mĩ cao. Vậy để thiết kế đồ lưu niệm cần thực hiện như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng vào bài học mới, Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm.
Hoạt động 1: Quan sát – nhận thức về đồ lưu niệm
- Nhận biết được nét đặc trưng về văn hóa, địa lí được thể hiện qua sản phẩm lưu niệm.
- Hiểu và có ý thức khai thác vật liệu sẵn có trong thiết kế đồ lưu niệm.
- Hiểu được giá trị của sản phẩm lưu niệm trong cuộc sống.
- Tìm hiểu về nét đặc trưng về văn hóa, địa lí được thể hiện qua sản phẩm.
- Nhận biết cách kết hợp hình, khối, màu sắc trong sản phẩm.
- Tìm hiểu giá trị của sản phẩm lưu niệm trong cuộc sống.
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS quan sát 5 mẫu đồ lưu niệm và trả lời câu hỏi SGK tr.26: + Nét đặc trưng về văn hóa, địa lí được thể hiện qua sản phẩm. + Cách kết hợp hình, khối, màu sắc trong sản phẩm. + Giá trị của sản phẩm lưu niệm trong cuộc sống. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm của đồ lưu niệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận thức ban đầu về đồ lưu niệm. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận. - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Quan sát – nhận thức về đồ lưu niệm Sử dụng hình khối thể hiện hình ảnh đặc trưng của cảnh vật về văn hóa, xã hội của địa phương có thể tạo được đồ lưu niệm.
|
Hoạt động 2: Cách thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm
- Biết cách thiết kế đồ lưu niệm theo các bước đơn giản.
- Biết cách tạo dáng đồ lưu niệm bằng đất nặn.
- HS tham khảo quy trình các bước thiết kế đồ lưu niệm.
- Thiết kế tạo dáng được đồ lưu niệm bằng đất nặn có ở mức độ đơn giản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tìm hiểu các bước thực hiện đồ lưu niệm bằng đất nặn trong SGK tr.27 và nêu yêu cầu: Mô tả lại các bước thiết kế và thực hiện tạo dáng đồ lưu niệm làm từ đất nặn. - GV trình chiếu cho HS xem một số sản phẩm đồ lưu niệm được làm từ đất nặn:
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các bước thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát cách tạo dáng đồ lưu niệm bằng đất nặn. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận. - GV mời đại diện HS trình bày các bước để thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Sử dụng hình khối thể hiện hình ảnh đặc trưng của cảnh vật về văn hóa, xã hội của địa phương có thể tạo được đồ lưu niệm. - GV chuyển sang nội dung mới. | 2. Cách thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm - Bước 1: Vẽ phác để xác định hình dạng, kích thước đồ lưu niệm. - Bước 2: Tạo hình khối chính của đồ lưu niệm. - Bước 3: Tạo hình chi tiết và đặc điểm riêng của đồ lưu niệm. - Bước 4: Lắp ráp các hình khối, hoàn thiện sản phẩm.
|
Hoạt động 3: Thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm của quê hương em
- Xác định được vật liệu và hình ảnh đặc trưng về văn hóa, lịch sử của quê hương.
- Tạo đồ lưu niệm về văn hóa, lịch sử quê hương.
- GV hướng dẫn HS xác định được vật liệu và hình ảnh đặc trưng về văn hóa, lịch sử của quê hương.
- HS thiết kế tạo dáng đồ lưu niệm của quê hương.
.....
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác