Giáo án powerpoint Powerpoint công nghệ ăn quả 9 kết nối tri thức 2024 mới nhất đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2024-2025. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án khi tải về được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cây bưởi (Hình 3.1) là một loại cây ăn quả có múi. Hãy kể tên một số loại cây ăn quả có múi khác đang được trồng ở địa phương em (hoặc em biết).
BÀI 3. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI
I. THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
1. Đặc điểm thực vật học
Quan sát một số hình sau và nêu các đặc điểm (bộ rễ, thân, cành, lá, hoa,...) của cây ăn quả có múi.
a) Bộ rễ
Phân bố nông và phát triển mạnh ở tầng đất mặt từ 10cm đến 30cm.
Chức năng chính là hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
Cắm sâu xuống đất giúp cây đứng vững.
b) Thân cành
c) Lá
d) Hoa
Hoa
Hoa
Hoa lưỡng tính, mọc ở đầu cành (bưởi) hoặc từ nách lá (cam, chanh), hoa đơn hoặc chùm, cánh hoa có màu trắng ngà hoặc trắng ngả vàng.
Tự thụ phấn (một số loài quýt thụ phấn chéo).
Thụ phấn chéo làm tăng khả năng đậu quả nhưng lại làm cho quả có nhiều hạt.
e) Quả
Có hình cầu.
Vỏ dày, có màu xanh, khi chín có thể chuyển sang màu vàng, vỏ quả có các túi tinh dầu, mùi thơm đặc trưng.
Bên trong gồm nhiều múi mọng nước, có vị ngọt hoặc chua tùy loại, hạt có màu trắng ngà.
2. Yêu cầu ngoại cảnh
Thảo luận nhóm đôi
Đọc nội dung mục I.2 SGK và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
a) Nhiệt độ
Là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sống của cây cũng như năng suất, chất lượng quả của cây ăn quả có múi.
Trồng ở vùng có nhiệt độ từ 12oC đến 39oC. Nhiệt độ thích hợp nhất là từ 23oC đến 29oC.
Nhiệt độ thấp hơn 12oC hoặc cao hơn 39oC, cây sẽ ngừng sinh trưởng.
b) Lượng mưa và độ ẩm
Là loại cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng, lượng mưa thích hợp từ 900mm đến 1 200mm/năm; độ ẩm không khí từ 70% đến 80%.
Lượng mưa ít hoặc quá nhiều đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng quả của cây.
Cần phải chú ý đến việc tưới và tiêu nước hợp lí.
► Một số công việc đảm bảo mực nước cho cây có múi:
c) Ánh sáng
Không ưa ánh sáng mạnh, ưa ánh sáng tán xạ có cường độ từ 10 000 Lux đến 15 000 Lux (tương ứng với ánh sáng lúc 8h00 và từ 16h00 đến 17h00 những ngày quang mây mùa hè).
d) Đất trồng
• Trồng được trên nhiều loại đất khác nhau.
• Các loại đất phù hợp: đất phù sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất bazan,... có tầng dày trên 1m, thoát nước tốt, độ pH từ 5,5 đến 6,4.
e) Gió
• Tốc độ gió vừa phải ảnh hưởng tốt tới việc
• lưu thông không khí, điều hòa độ ẩm, giảm sâu, bệnh hại, cây sinh trưởng tốt.
II. QUY TRÌNH KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
1. Kĩ thuật trồng
Đọc thông tin II.1 SGK trang 22 và nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi.
a) Thời vụ
Vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 4)
Vụ xuân (từ tháng 8 đến tháng 10)
b) Khoảng cách
• Tùy thuộc vào từng giống và điều kiện thổ nhưỡng để bố trí khoảng cách trồng phù hợp.
Đối với bưởi:
Khoảng cách trồng là 5m × 5m hoặc
5m × 6m.
Đối với cam:
Khoảng cách trồng là 4m × 4m hoặc
4m × 5m.
Đối với chanh, quýt:
Khoảng cách trồng là 3m× 3m hoặc 3m × 4m, cây cách cây và hàng cách hàng từ 5m - 6m.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
giáo án powerpoint Powerpoint công nghệ ăn quả 9 kết nối, giáo án Powerpoint lớp 9 bộ sách mới, giáo án điện tử Powerpoint công nghệ ăn quả 9 kết nối