Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng (năng lực giáo dục thể chất):
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng cho HS bước vào bài học mới.
- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với nội dung bài học.
Nhiệm vụ 1: Khởi động chung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chạy với tốc độ chậm đến nhanh dần quanh sân trường.
- GV tập hợp HS thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, chỉ định một HS lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu bài tập tay không, khởi động các khớp và căng cơ cho các bạn khác thực hiện theo. Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp theo nhịp đếm hoặc 10 – 15 giây.
- GV nhắc nhở HS thực hiện kĩ các động tác xoay hông, gập duỗi gối, xoay cổ chân và các động tác căng cơ liên quan đến chân.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động chung theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động chung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Khởi động chuyên môn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tập hợp HS thành các hàng dọc, thực hiện thực hiện lần lượt các động tác khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi trên cự li 15 – 20m. Thực hiện 2 – 3 lần.
+ Chạy tăng tốc độ trên cự li 20 – 30m. Thực hiện 1 – 2 lần.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chuyên môn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động chuyên môn theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động chuyên môn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1 – Củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
Hoạt động 1: Tìm hiểu củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
- GV giới thiệu nội dung củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
- GV hướng dẫn HS làm quen động tác mới; thực hiện củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV | LƯỢNG VẬN ĐỘNG | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
TG | SL | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, mục đích của các bài tập, các dạng bài tập. - GV tập hợp HS thành các hàng ngang, thị phạm cho HS động tác từ 2 - 3 lần. Hướng dẫn kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV hướng dẫn cho HS củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV chỉ dẫn HS phối hợp kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV chỉ dẫn cho HS đồng loạt thực hiện theo động tác mẫu của GV. - GV mời 1 - 2 HS thực hiện mẫu để phân tích kĩ thuật động tác. - GV chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong luyện tập. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn về mức độ thực hiện được kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV mời đại diện HS, nhóm/tổ thực hiện kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. |
5p
3p
2p
3p
2p
5p
2p
|
3N
2N
1N
2N
1N
2N
1N
| 1. Củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát - Mục đích: phản ứng nhanh với tín hiệu xuất phát, nhanh chóng và tăng tốc độ di chuyển đến vị trí tối ưu trên đường chạy, chuẩn bị tốt nhất cho giai đoạn chạy giữa quãng. - Để củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, sử dụng lặp lại bài tập sau: + Xuất phát cao với các tín hiệu khác nhau. + Xuất phát với nhiều tư thế khác nhau. + Chạy tăng tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng và chạy từ đường vòng ra đường thẳng. + Xuất phát cao và tăng tốc độ trên đường thẳng, đường vòng,... + Bài tập thể lực, trò chơi vận động phát triển sức nhanh, sức mạnh. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình
- GV giới thiệu nội dung kiến thức về một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình.
- GV hướng dẫn HS làm quen động tác mới; thực hiện kĩ thuật chạy cự li trung bình theo một số điều luật cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | LƯỢNG VẬN ĐỘNG | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
TG | SL | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục đích, tác dụng của một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình. - GV chỉ dẫn HS nhận biết về một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc và yêu cầu thực hiện kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát để hiểu rõ một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình theo động tác mẫu và hiệu lệnh của GV. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn về một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. |
3p
|
2N
| 2. Một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình Khi sử dụng đo thời gian bằng đồng hồ bấm tay, thành tích trong chạy cự li trung bình được xác định bởi 3 đồng hồ bấm giờ: - Nếu hai trong số 3 đồng hồ trùng khớp với nhau và đồng hồ thứ ba không khớp thì thời gian ghi lại của hai đồng hồ khớp nhau sẽ là thời gian chính thức. - Nếu tất cả ba đồng hồ không trùng khớp với nhau thì thời gian trung bình sẽ là chính thức. - Nếu chỉ có hai đồng hồ cho ra kết quả mà chúng lại khác nhau thì thời gian dài hơn sẽ là chính thức. |
Nhiệm vụ 1. Luyện tập củng cố kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
*Nhiệm vụ 1.1: Xuất phát cao với các tín hiệu khác nhau
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng.
- Thực hiện: HS thực hiện xuất phát cao với các tín hiệu như tín hiệu còi, tiếng vỗ tay, phất cờ, tiếng hô,.... Thực hiện 3 – 5 lần.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- Tập luyện cá nhân: HS tự thực hiện và chỉnh sửa động tác.
- Tập luyện theo cặp: HS điều khiển và quan sát, nhận xét kĩ thuật. HS còn lại thực hiện theo điều khiển của bạn.
- Tập luyện theo nhóm: GV chia số HS trong lớp thành các nhóm, tự tổ chức tập luyện theo tín hiệu của người điều khiển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS luyện tập và thực hiện động tác theo hướng dẫn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, kết luận.
*Nhiệm vụ 1.2: Xuất phát từ các tư thế khác nhau
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng.
- Thực hiện: HS thực hiện xuất phát từ các tư thế khác nhau như xuất phát cao, xuất phát thấp, xuất phát từ tư thế 3 điểm chạm, xuất phát từ tư thế ngồi, tư thế chống sấp,... Thực hiện 3 – 5 lần.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- Tập luyện cá nhân: HS tự thực hiện và chỉnh sửa động tác.
- Tập luyện theo cặp: HS điều khiển và quan sát, nhận xét kĩ thuật. HS còn lại thực hiện theo điều khiển của bạn.
- Tập luyện theo nhóm: GV chia số HS trong lớp thành các nhóm, tự tổ chức tập luyện theo tín hiệu của người điều khiển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS luyện tập và thực hiện động tác theo hướng dẫn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, kết luận.
*Nhiệm vụ 1.3: Xuất phát trên đường thẳng, đầu đường vòng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, có độ dài trên 30m.
- Thực hiện: HS thực hiện xuất phát trên đường thẳng, đầu đường vòng trên cự li 30 – 50m. Thực hiện 3 – 5 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 2 – 3 phút.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- Tập luyện cá nhân: HS tự thực hiện và chỉnh sửa động tác.
- Tập luyện theo cặp: HS điều khiển và quan sát, nhận xét kĩ thuật. HS còn lại thực hiện theo điều khiển của bạn.
- Tập luyện theo nhóm: GV chia số HS trong lớp thành các nhóm, tự tổ chức tập luyện theo tín hiệu của người điều khiển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS luyện tập và thực hiện động tác theo hướng dẫn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, kết luận.
*Nhiệm vụ 1.4: Xuất phát cao theo tín hiệu quy định từ đầu đường vòng
............
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác