Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
BÀI 18. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu.
Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng theo thể thức lãi kép theo định kì, tức là đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp. Nếu một người gửi số tiền P với lãi suất mỗi kì thì sau N kì, số tiền người đó thu được (cả vốn lẫn lãi) được tính theo công thức lãi kép sau:
Bác Minh gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng kì hạn 12 tháng với lãi suất 6% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. Tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau 3 năm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Chúng ta đã được làm quen với lũy thừa với số mũ nguyên dương ở các lớp dưới, vậy có hay không lũy thừa có số mũ nguyên âm, số thực bất kì? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.”
TIẾT 1: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ nguyên. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, 3, 4, luyện tập 1, 2, 3, 4; ví dụ 1, 2, 3, 4.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận, tính các biểu thức ở HĐ 1. GV hướng dẫn + Nhắc lại định nghĩa đã được học ở lớp dưới. ( thừa số x)).
- GV giới thiệu định nghĩa. Nhấn mạnh yếu tố: cơ số, số mũ. + Nếu số mũ nguyên âm thì phải có điều thêm điều kiện
+ Chú ý về: ;
- GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương đã học. Từ đó có nêu các tính chất của lũy thừa số mũ nguyên.
- GV cho HS so sánh + Khi thì có so sánh được hay không? Có cần thêm yếu tố nào để so sánh không?
- HS đọc Ví dụ 1, trình bày cách tính giá trị biểu thức. - HS làm Luyện tập 1, dựa vào cách viết các số dưới dạng lũy thừa số mũ nguyên của 10.
- HS thực hiện HĐ 2. - GV giới thiệu khi 2, -2 được gọi là căn bậc hai của 4, hay -2 là căn bậc ba của 8. Từ đó HS khái quát về căn bậc n của số a.
- GV lưu ý sự tồn tại của căn bậc n trong hai trường hợp n chẵn, n lẻ. + n chẵn: có hai căn bậc hai là hai số đối nhau; căn số học bậc n của a phải dương. + Chú ý: .
- HS suy nghĩ trả lời Câu hỏi.
- HS đọc hiểu Ví dụ 2. + Để tính căn bậc 3 của -64, ta tìm số b sao cho - Tương tự HS thực hiện Luyện tập 2.
- HS thực hiện HĐ 3, nhận biết tính chất của căn bậc n.
- Từ HĐ 3, HS nêu một số tính chất của căn bậc n. + GV đặt câu hỏi, dẫn dắt đến các tính chất còn lại.
- HS áp dụng tính chất giải thích Ví dụ 3. + Sử dụng tính chất nào? - Áp dụng HS làm Luyện tập 3: củng cố kĩ năng vận dụng tính chất căn bậc n.
- HS thực hiện HĐ 4. GV gợi ý: + Ta có thể sử dụng căn bậc n của a, vì Khi đó có mối quan hệ giữa và + b) Vận dụng kết quả câu a.
- GV cho HS định nghĩa lũy thừa của số mũ hữu tỉ.
- HS trả lời Câu hỏi, để khắc sâu điều kiện có nghĩa của lũy thừa với số mũ hữu tỉ. - GV nêu tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ (của một số thực dương). - HS đọc giải thích cách tính của Ví dụ 4. + Viết dưới dạng + Để khai căn bậc 2, căn bậc ba của số ta cố gắng biến đổi phần dưới dấu căn dưới dạng mũ 2, mũ 3 tương ứng. - HS suy nghĩ thực hiện Luyện tập 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Lũy thừa với số mũ nguyên HĐ 1: - Cho là một số nguyên dương + Với là số thực tùy ý: Với a là số thực khác 0: ; - Trong biểu thức gọi là cơ số, gọi là số mũ. Chú ý: và ( với không có nghĩa. Tính chất Với và m,n là các số nguyên, ta có: · · · · · Chú ý: + Nếu thì khi và chỉ khi + Nếu thì khi và chỉ khi Ví dụ 1 (SGK -tr.5) Luyện tập 1 a) kg.
2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ HĐ 2 a) Kết luận Cho số thực a và số nguyên dương n. Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu Nhận xét: + Nếu n lẻ: mỗi số thực chỉ có một căn bậc kí hiệu + Nếu n chẵn: mỗi số thực dương có đúng hai căn bậc là hai số đối nhau, giá trị dương kí hiệu là (gọi là căn số học bậc của ), giá trị âm kí hiệu là Câu hỏi: Giả sử tồn tại số thực là căn bậc nguyên dương và là là số chẵn) của Ta có: Mà Suy ra mâu thuẫn. Vậy số âm không có căn bậc chẵn. Ví dụ 2 (SGK -tr.6) Luyện tập 2 a) b) HĐ 3 a) b) Kết luận Giả sử là các số nguyên dương, là số nguyên. Khi đó: ; . (Giả thiết các biểu thức ở trên đều có nghĩa). Ví dụ 3 (SGK -tr. 7)
Luyện tập 3 a) b) HĐ 4 a) Ta có: mà nên b) Theo câu a ta có mà nên Kết luận: Cho số thực dương và số hữu tỉ , trong đó là một số nguyên và là số nguyên dương. Lũy thừa của với số mũ kí hiệu là xác định bởi Câu hỏi: Phải có điều kiện cơ số vì khi n chẵn, nếu sẽ không tồn tại căn bậc n của Chú ý: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ (của một số thực dương) có đầy đủ các tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên. Ví dụ 4 (SGK -tr.7) . |
TIẾT 2. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC. LUYỆN TẬP
Hoạt động 2:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác