Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI (1 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo tâm thế cho HS vào bài học. Ôn lại kiến thức đã học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời và giải thích các câu hỏi TN 6.27 đến 6.34 (SGK -tr.25).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi và giải thích đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài tập cuối chương VI.
Đáp án
6.27. B 6.28. A
6.29. B 6.30. C
6.31. A 6.32. C
6.33. D 6.34. B
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học ở chương VI
- HS nhắc lại và tổng hợp được các kiến thức đã học theo một sơ đồ nhất định.
HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được phân công của buổi trước.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm. - GV đặt câu hỏi + Số thực được gọi là căn bậc của b khi nào? + Nêu các tính chất của phép tính lũy thừa. + Nêu các tính chất của phép tính lôgarit. + Nêu tập xác định của hàm số mũ và hàm số + Nêu cách tìm nghiệm của phương trình mũ: . + Nêu cách giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit cơ bản Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm để hoàn thành sơ đồ. - GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng nghe và cho ý kiến. - HS trả lời câu hỏi của GV. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt, cần cải thiện. - GV chốt lại kiến thức của chương. | *) Căn bậc n Cho số nguyên dương và số thực bất kì. Nếu có số thực sao cho Thì được gọi là căn bậc của b. *) Tính chất của phép tính lũy thừa. Cho là những số thực dương; là những số thực bất kì. Khi đó: · · · · · *) Tính chất phép tính lôgarit Cho các số thực dương với , ta có: · · · *) Tập xác định + Tập xác định hàm số là + Hàm số có tập xác định: *) Nghiệm của phương trình + Cho phương trình . *) Nghiệm của bất phương trình (1) - Nếu thì mọi đều là nghiệm của (3). - Nếu thì: + Với , nghiệm của (1) là ; + Với , nghiệm của (1) là . *) Nghiệm bất phương trình: - Với , nghiệm của (2) là . - Với , nghiệm của (2) là .
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác