Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
MỘT VÀI MÔ HÌNH TOÁN HỌC SỬ DỤNG HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT (1 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS:
+ Nhắc lại công thức lãi kép liên tục,
Với số vốn ban đầu là theo thể thức lãi kép liên tục, lãi suất hằng năm không đổi là thì sau năm, số tiền thu được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong thực tế một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và một số công thức trong Vật lí, Hóa học sử dụng hàm số logarit. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu một số tình huống như vậy”.
Hoạt động: Tìm hiểu mô hình tăng trưởng hoặc suy thoái cấp mũ, thang đo logarit
- Vận dụng kiến thức hàm số mũ, hàm logarit trong các một số mô hình cấp mũ, một số công thức Vật lí và hóa học.
HS đọc SGK, thảo luận, trình bày các nội dung về mô hình cấp mũ và các thang đo logarit, làm các câu Vận dụng.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành bốn nhóm, phân công nhiệm vụ tìm hiểu: + Nhóm 1: Tìm hiểu về mô hình tăng trưởng hoặc suy thoái cấp mũ. + Nhóm 2: Tìm hiểu về thang đo pH. + Nhóm 3: Tìm hiểu về thang đo Richter. + Nhóm 4: Tìm hiểu về thang đo decibel.
- Các nhóm thảo luận nội dung tương ứng, tìm hiểu về + Khái niệm, + Công thức cần thiết + Ví dụ. + Hoàn thành các Vận dụng trong bài học.
-GV yêu cầu HS thực hiện: + Xác định nhiệm vụ. + Phân chia nhiệm vụ nhóm. + Thực hiện hoạt động nhóm + Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động nhóm.
- GV giải thích thêm cho HS về cơ sở khoa học của phương pháp dùng carbon-14 để xác định tuổi của cổ vật. + Khi sinh vật sống đều chứa hai loại carbon: carbon-12 và carbon-14. + Khi một sinh vật đang sông, tỉ lệ giữa carbon-12 và carbon-14 không đổi. + Khi một sinh vật chết đi, lượng carbon-12 ban đầu không thay đổi, lượng carbon-14 bắt đầu giảm + So sánh lượng carbon-14 này so với lượng carbon-12 hiện tại, có thể tính được thời điểm sinh vật chết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Mô hình tăng trưởng hoặc suy thoái cấp mũ Nhiều hiện tượng tự nhiên tuân theo quy luật hàm số mũ + Đại lượng A biến thiên theo thời gian t. + là lượng ban đầu, ứng với + là hằng số, thì tăng trưởng, thì suy thoái.
Vận dụng 1: Ước tính dân số Nếu tỉ lệ tăng dân số này giữ nguyên, dân số thế giới vào năm 2050 là Vậy ước tính dân số thế giới vào năm 2050 là khoảng 10681 triệu người.
Vận dụng 2: Ước tính thời đại của các công cụ cổ đại Chu kì bán ra là thời gian cần thiết để một nửa số chất phóng xạ bị phân rã và chu kì bán rã của carbon-14 là 5 730 năm nên ta có Do dấu vết của gỗ bị đốt cháy cùng với các công cụ đá cổ đại trong một cuộc khai quật khảo cổ học được phát hiện có chứa khoảng 1,67% lượng carbon-14 ban đầu do đó khoảng thời gian cây bị chặt và đốt là Vậy khoảng thời gian cây bị chặt và đốt là khoảng 33830 năm.
2. Thang đo logarit a) Thang đo pH - Trước đây, các nhà hóa học đo tính acid của dung dịch bằng cách đo nồng độ ion hydrogen. - Năm 1909, nhà hóa học Soren Peter Lauritz Sorensen đề xuất tính: +) là nồng độ của các ion hydrogen, đơn vị: mol/l (M). - Dung dịch có: thì trung tính; thì có tính acid; thì có tính base. - Khi tăng 1 đơn vị thì giảm đi 10 lần. Vận dụng 3 Độ pH của nước chanh là:
Vậy nước chanh có tính acid.
b) Thang độ Richter - Năm 1935, nhà địa chất học đã định nghĩa cường độ M của trận động đất là + biên độ của trận động đất (đo bằng biên độ của kết quả đo địa chấn lấy 100 km từ tâm động của trận động đất), + biên độ của trận động đất “tiêu chuẩn” (có biên độ là 1 micromet = mét). + Cường độ của một trận động đất “tiêu chuẩn”: - Phạm vi + Ở 3 độ Richter, động đất chỉ có ảnh hưởng trong một vùng có diện tích nhỏ;
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác