Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 21. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu
Giả sử giá tri còn lại (tính theo triệu đồng) của một chiếc ô tô sau t năm sử dụng được mô hình hóa bằng công thức:
Hỏi nếu theo mô hình này, sau bao nhiêu năm sử dụng thì giá trị của chiếc ô tô đó còn lại không quá 300 triệu đồng? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “Để tìm hiểu cách tìm được t trong bài toán trên chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay”.
TIẾT 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Hoạt động 1: Phương trình mũ. Phương trình lôgarit
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2; ví dụ 1, 2, 3, 4, luyện tập 1, 2.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phương trình mũ - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành HĐ 1. - GV giới thiệu khái niệm phương trình mũ cơ bản. + HS nhắc lại về tập giá trị của hàm số Nếu thì giá trị của b phải trong khoảng nào để phương trình trên có nghiệm? - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị của hàm số trong trường hợp và + Nghiệm của phương trình chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị nào? + Từ đó ta có hình ảnh minh họa bằng đồ thị nghiệm phương trình mũ. - GV giới thiệu 1 phương pháp hay sử dụng khi giải phương trình mũ là đưa về cùng cơ số. + Chú ý: điều kiện cơ số a.
- HS đọc Ví dụ 1, 2 dưới sự hướng dẫn của GV. + Ví dụ 1: Đưa phương trình về dạng cùng cơ số 3. + Ví dụ 2: sử dụng phương pháp lôgarit hóa. Lấy lôgarit thập phân hai vế. - HS thực hành làm Luyện tập 1. + Có thể đưa về cùng cơ số cho phương trình được không? + b) Nên lấy lôgarit cơ số mấy cho hai vế?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phương trình logarit - HS hoàn thành HĐ 2. - GV giới thiệu khái niệm phương trình lôgarit cơ bản. + HS nhắc lại về tập giá trị của hàm số Nếu thì giá trị của b phải trong khoảng nào để phương trình trên có nghiệm? - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị của hàm số trong trường hợp và + Nghiệm của phương trình chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị nào? + Từ đó ta có hình ảnh minh họa bằng đồ thị nghiệm phương trình lôgarit.
- GV giới thiệu 1 phương pháp hay sử dụng khi giải phương trình lôgarit là đưa về cùng cơ số. + Chú ý: điều kiện tồn tại của u, v và điều kiện cơ số a. - HS đọc Ví dụ 3, 4 dưới sự hướng dẫn của GV. + Ví dụ 3: Xét điều kiện của x. Giải phương trình bằng phương pháp mũ hóa. + Ví dụ 4: Xét điều kiện của x. Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số. - HS thực hành làm Luyện tập 2. + Tìm điều kiện của phương trình. + Xác định phương pháp giải phương trình. + Xét xem nghiệm tìm được có thỏa mãn điều kiện không. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Phương trình mũ
HĐ 1 a) b) Ta có:
Kết luận: Phương trình mũ cơ bản có dạng . - Nếu thì phương trình vô nghiệm. Chú ý: Nếu thì .
Ví dụ 1 (SGK -tr.21) Ví dụ 2 (SGK -tr.21) Luyện tập 1 a) Vậy phương trình có nghiệm b)
2. Phương trình lôgarit HĐ 2 a) b) . Kết luận Phương trình lôgarit cơ bản có dạng . Phương trình lôgarit cơ bản có nghiệm duy nhất . Chú ý: Nếu và thì
Ví dụ 3 (SGK -tr.22) Ví dụ 4 (SGK -tr.22)
Luyện tập 2 a) ĐK: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là b) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là |
TIẾT 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Hoạt động 2: Bất phương trình mũ, bất phương trình lôgarit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 3.
- GV giới thiệu khái niệm bất phương trình mũ.
- Xét phương trình dạng + Xét trường hợp: b> 0 và b < 0. + Nếu phương trình có dạng thì nghiệm của phương trình là gì? + Nhắc lại tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số khi và + Từ đó, nếu thì nghiệm của bất phương trình là gì? Nếu thì của bất phương trình là gì? - GV yêu cầu HS dựa vào tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số để giải thích chú ý b.
- HS đọc hiểu Ví dụ 5, 6. GV hướng dẫn. + Ví dụ 5: Đưa về cùng cơ số 2 (>1) rồi so sánh. Chú ý phương pháp đưa về cùng cơ số. + Ví dụ 6: HS đọc lại tình huống mở đầu. Cần phải tìm t thỏa mãn điều gì? + Xác định cơ số của bất phương trình, giải ẩn theo bài toán. - HS thực hiện Luyện tập 3. + Xác định cơ số, so sánh cơ số với 1. Rồi tìm nghiệm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 4.
- GV giới thiệu khái niệm bất phương trình lôgarit
- Xét phương trình dạng + Xét trường hợp: b> 0 và b < 0. + Nếu phương trình có dạng thì nghiệm của phương trình là gì? + Nhắc lại tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số khi và + Từ đó, nếu thì nghiệm của bất phương trình là gì? Nếu thì của bất phương trình là gì? + Nhấn mạnh: điều kiện của bất phương trình.
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số để giải thích chú ý b.
- HS đọc hiểu Ví dụ 7. GV hướng dẫn. + Tìm điều kiện của bất phương trình. + Xác định cơ số của bất phương trình, so sánh cơ số với 1. + Giải bất phương trình, rồi kết hợp điều kiện. - HS thực hiện Luyện tập 4. + Tìm điều kiện. Xác định cơ số, so sánh cơ số với 1. Rồi tìm nghiệm. - HS làm Vận dụng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Bất phương trình mũ HĐ 3: Khoảng giá trị của mà đồ thị hàm số Kết luận Bất phương trình mũ cơ bản có dạng (hoặc với
Xét bất phương trình dạng + Nếu thì tập nghiệm của bất phương trình là . + Nếu thì bất phương trình tương đương với Với nghiệm của bất phương trình là Với , nghiệm của bất phương trình là là
Chú ý: a) Các bất phương trình mũ cơ bản còn lại được giải tương tự. b) Nếu thì . Nếu thì . Ví dụ 5 (SGK -tr.23) Ví dụ 6 (SGK -tr.23)
Luyện tập 3 a) b) . 4. Bất phương trình lôgarit HĐ 4 Khoảng giá trị của mà đồ thị hàm số nằm phía trên đường thẳng là: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Kết luận: - Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng (hoặc với - Xét bất phương trình dạng + Nếu thì nghiệm của bất phương trình là + Nếu thì nghiệm của bất phương trình là
Chú ý: a) Các bất phương trình lôgarit cơ bản còn lại được giải tương tự. b) Nếu thì Nếu thì Ví dụ 7 (SGK -tr.23) Luyện tập 4 Điều kiện: Phương trình trở thành
Mà nên Kết hợp điều kiện: b) Điều kiện: Phương trình trở thành Kết hợp điều kiện ta có . Vận dụng a) Thay vào công thức đã cho, ta được . Từ đó . b) Khi ở độ cao trên thì , do đó . Vậy ở độ cao trên thì áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn . |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác