Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (1 TIẾT)
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK – tr.56 và yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 2.22 đến 2.26.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hôm nay, chúng ta cùng nhìn lại quá trình học về dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân mà chúng ta đã trải qua. Chúng ta sẽ tiến hành một bài ôn tập cuối chương để củng cố kiến thức và áp dụng những khái niệm này vào việc giải quyết các bài toán thực tế. Các em hãy tập trung và thể hiện những năng lực toán học của mình trong bài ôn tập này”.
Bài mới: Bài tập cuối chương II.
Đáp án:
2.22.
C.
+) Mỗi dãy số tăng đều bị chặn dưới bởi số hạng đầu vì do đó đáp án A đúng.
+) Mỗi dãy số giảm đều bị chặn trên bởi số hạng đầu vì do đó đáp án B đúng.
+) Một dãy số bị chặn không nhất thiết phải là dãy số tăng hoặc giảm. Chẳng hạn ta xét dãy số có số hạng tổng quát: .
Ta có nhận xét rằng dãy số này đan dấu nên nó không tăng, không giảm.
Mặt khác ta có: suy ra dãy số bị chặn.
Vậy đáp án C sai.
+) Đáp án D đúng do dãy số không đổi thì mọi số hạng luôn bằng nhau và luôn tồn tại m, M để với mọi
2.23.
Xét từng đáp án, ta thấy:
+) Đáp án A, dãy số có số hạng tổng quát là: có số hạng đầu , không thỏa mãn.
+) Đáp án B, dãy số có số hạng tổng quát là: có số hạng đầu không thỏa mãn.
+) Đáp án C, dãy số có số hạng tổng quát là có số hạng đầu , không thỏa mãn.
+) Đáp án D, dãy số có số hạng tổng quát là: có số hạng đầu thỏa mãn.
2.24.
Ta có: , với mọi .
Do đó, là cấp số cộng có công sai .
2.25.
2.26.
Ta có: , với mọi
Do đó, dãy số là một cấp số cộng có và công sai .
Tổng 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là:
.
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương II.
- HS hệ thống hóa lại được kiến thức và nắm chắc chắn được kiến thức thông qua những câu hỏi để nhắc lại kiến thức của GV.
- Giải quyết được các bài tập vận dụng xung quanh chương II.
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương II theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 3 nhóm và chia nhiệm vụ cho mỗi nhóm tự hệ thống lại các kiến thức đã học với các câu hỏi như sau: * Nhóm 1: + Trình bày định nghĩa dãy số: Hữu hạn và vô hạn?
+ Cách để cho một dãy số bao gồm cách nào?
+ Dãy số tăng là gì? Dãy số giảm là gì? Dãy số bị chặn là gì?
* Nhóm 2: + Nêu định nghĩa của cấp số cộng?
+ Viết công thức của cấp số cộng cho bởi hệ thức truy hồi. + Nêu số hạng tổng quát và công thức tính số hạng tổng quát của cấp số cộng?
+ Viết công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng?
* Nhóm 3: + Nêu định nghĩa của cấp số nhân?
+ Viết công thức của cấp số nhân cho bởi hệ thức truy hồi. + Nêu số hạng tổng quát và công thức tính số hạng tổng quát của cấp số nhân?
+ Viết công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân?
- Mỗi nhóm sau khi thực hiện xong sẽ cử mỗi bạn trả lời 1 câu hỏi cho GV và các nhóm khác cùng lắng nghe và nhận xét. - GV tổng hợp những yếu tố chính và cho HS ghi bài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu cầu, trả lời câu hỏi. - GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm về: + Dãy số. + Cấp số cộng. + Cấp số nhân. |
* Nhóm 1 + Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là . + Mỗi hàm số u xác định trên tập với được gọi là một dãy số hữu hạn. - Một dãy số có thể cho bằng: + Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng). + Công thức của số hạng tổng quát. + Phương pháp mô tả. + Phương pháp truy hồi - Dãy số được gọi là dãy số tăng nếu ta có: với mọi . - Dãy số được gọi là dãy số giảm nếu ta có với mọi . - Dãy số được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho với . - Dãy số được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho - Dãy số được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m. M sao cho , . * Nhóm 2: - Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng trước nó cộng với một số không đổi d. Số d được gọi là công sai của cấp số cộng. với
- Nếu cấp số cộng có số hạng đầu và công sai d thì số hạng tổng quát của nó được xác định theo công thức: . - Cho cấp số cộng với công sai d. Đặt . Khi đó * Nhóm 3 - Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q. Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. với
- Nếu một cấp số nhân có số hạng đầu và công bội q thì số hạng tổng quát của nó được xác định bởi công thức với - Cho cấp số nhân với công bội . Đặt . Khi đó |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho dãy số với Số hạng tổng quát của dãy số là số hạng nào sau đây?
Câu 2. Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng. Tính tổng của ba số viết xen giữa đó ?
C.39.
Câu 3. Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A bằng . Tìm công sai d ?
Câu 4. Cho cấp số nhân có và đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm số hạng thứ 13 của cấp số nhân đã cho.
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: .
A.
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 2.29 ; 2.30. HS thực hiện cá nhân hoàn thành Bài 2.29 ; 2.30 (SGK – tr.57).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác