Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 23. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (3 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu
Hầu hết các công trình kiến trúc đều được xây dựng theo phương thẳng đứng để có thể vững chãi, mặc dù vậy, cũng có những công trình có phương nghiêng.
Nếu đứng tại Quảng trường màu nhiệm ở Pisa bằng mắt thường, ta có thể cảm nhận rằng tháp ngoài cùng bên phải trong hình là nghiêng và các công trình còn lại đều thẳng đứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Sau bài học, ta có thể diễn giải chính xác và bản chất về điều này”.
TIẾT 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, ví dụ 1, luyện tập 1, vận dụng,
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận thực hiện HĐ 1. GV gợi ý: + Trong quá trình đóng – mở cánh cửa, đường thẳng AB (đi qua hai bản lề) có thay đổi hay không? + Trong quá trình đóng – mở cánh cửa, đường thẳng BC thay đổi như thế nào và góc giữa BC và AB bằng bao nhiêu?
- GV giới thiệu: khi AB vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì ta nói đường thẳng AB vuông góc với mặt phẳng (P). + HS khái quát, phát biểu định nghĩa. - GV nêu các cách thể hiện quan hệ vuông góc.
- HS suy nghĩ trả lời Câu hỏi (SGK). + Nếu mà không cắt (P) thì có thể có vị trí gì so với (P)? Điều đó có trái với giả thiết không.
- HS thực hiện HĐ 2, trả lời câu hỏi a, thực hành làm mô hình như câu b. + GV nhấn mạnh thêm: ta đã biết nếu AB vuông góc với mọi đường thẳng thuộc mặt bàn và đi qua A thì AB vuông góc với mặt bàn. Với kết quả của HĐ 2, nhận thấy nếu AB vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt bàn thì sẽ vuông góc với mọi đường trong mặt bàn. - Đây chính là điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. + HS phát biểu lại định lí.
- HS trả lời Câu hỏi (SGK)
- GV cho HS đọc, và hướng dẫn cách làm Ví dụ 1. - HS thực hiện làm Luyện tập 1. + Dựa vào tính chất hình bình hành và SA = SC, SB = SD; chỉ ra SO vuông góc với đường thẳng nào? - HS suy nghĩ trả lời Vận dụng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng HĐ 1: a) Trong quá trình đóng - mở cánh cửa: + Đường thẳng cố định vì luôn đi qua hai bản lề cố định, + Đường thẳng trên mặt sàn và luôn đi qua điểm cố định (là giao của đường thẳng và mặt sàn). - Vì đường thẳng quay quanh điểm và nên vuông góc với các đường thẳng trên mặt sàn và đi qua . b) Lấy đường thẳng bất kì trên mặt sàn. Xét là đường thẳng trên mặt sàn, đi qua và song song với . Khi đó . Đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong Chú ý: Khi vuông góc với , ta còn nói vuông góc với hoặc và vuông góc với nhau, kí hiệu Câu hỏi: và (P) cắt nhau. Vì nếu trái lại thì song song hoặc nằm trên , Khi đó, tồn tại đường thẳng // Do đó, , mâu thuẫn với giả thiết . HĐ 2: a) Vì là các hình chữ nhật nên b) Đặt ê ke như mô tả trong hình vẽ. Ta thấy một cạnh của ê ke trùng với AB và một cạnh thuộc a nên AB vuông góc với a.
Kết luận Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc cùng một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó. Câu hỏi: Vì đường thẳng vuông góc với hai cạnh của tam giác nên vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác. Nên đường thẳng vuông góc với cạnh thứ ba. Ví dụ 1 (SGK -tr.32) Luyện tập 1 Vì và là giao điểm của hai đường chéo AC, BD nên là trung điểm của Vận dụng Vì cột treo vuông góc với hai thanh đế (cắt nhau) nên cột vuông góc với sàn nhà (chứa hai thanh đế). |
TIẾT 2: TÍNH CHẤT
Hoạt động 2: Tính chất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 3. GV gợi ý: + Mặt phẳng (P), (Q) chứa những đường thẳng nào? + Đường thẳng a và b có phân biệt không? Vì sao + Chứng minh . - GV nhấn mạnh: bài toán chỉ ra sự tồn tại của mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- GV cho HS phát biểu định lí. - GV lưu ý: HĐ 3 chỉ chứng minh sự tồn tại, tính duy nhất ở đây được thừa nhận; hoặc GV có thể giao về nhà cho HS chứng minh.
- GV đặt câu hỏi để dẫn đến Nhận xét: + Theo đề bài thì có các mặt phẳng nào đi qua O và vuông góc với ? (Các mặt phẳng + Các mặt phẳng kể trên có trùng nhau không? Vì sao? + GV lưu ý cho HS rằng nhận xét cũng có nghĩa các đường thẳng đi qua O và vuông góc với thì cũng thuộc mặt phẳng đi qua O và vuông góc với
- HS đọc Ví dụ 2, GV hướng dẫn, giảng giải. - GV giới thiệu mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng trong phần chú ý. + Nhấn mạnh: tập hợp các điểm cách đều hai điểm A, B là mặt phẳng trung trực.
- HS thực hiện HĐ 4. GV gợi ý: + a) Chỉ ra mặt phẳng không trùng nhau. + cùng đi qua điểm O nên giao tuyến của sẽ là đường thẳng như thế nào? + b) vuông góc với các đường thẳng nào, từ đó chứng minh vuông góc với (P). - GV nhấn mạnh: bài toán chỉ ra sự tồn tại của đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với mặt phẳng cho trước.
- GV cho HS phát biểu định lí.
- HS thực hiện Luyện tập 2. GV gợi ý: + Theo đề bài đường thẳng AB và AC vuông góc với (P), dựa vào định lí trên thì nhận xét gì về đường thẳng AB và AC? - HS đọc, trình bày lại Ví dụ 3: chỉ ra sự tồn tại duy nhất của hình chiếu theo phương vuông góc của một điểm lên mặt phẳng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Tính chất HĐ 3: Ta có: . Do vàphân biệt nên và phân biệt. Mà đi qua và vuông góc với . Kết luận Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Nhận xét Nếu ba đường thẳng đôi một phân biệt cùng đi qua điểm O và cùng vuông góc với một đường thẳng thì ba đường thẳng đó cùng nằm trong mặt phẳng đi qua O và vuông góc với
Ví dụ 2 (SGK-tr33) Chú ý: Mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đường thẳng được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều
HĐ 4: a) Vì và cắt nhau theo một giao tuyến Tương tự và cắt nhau theo một giao tuyến m Do và cắt nhau nên cắt nhau; suy ra chúng phân biệt. không trùng nhau. Mặt khác, có điểm chung O nên cắt nhau theo một đường thẳng đi qua O. b) Ta có: đi qua O Mà Kết luận Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông óc với một mặt phẳng cho trước. Luyện tập 2 Ta có: Mặt khác, qua điểm có duy nhất đường thẳng vuông góc với thẳng hàng. Ví dụ 3 (SGK -tr.34) |
TIẾT 3: LIÊN HỆ GIỮA QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hoạt động 3: Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 5, 6, 7, 8, 9, 10, luyện tập 3, ví dụ 4, 5, 6.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ở cấp học trước: ta có mối quan hệ từ vuông góc đến song song trong mặt phẳng. Vậy trong không gian, có mối liên hệ nào giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng không? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm các HĐ5, 6, trong Phiếu bài tập. - Từ kết quả của HĐ 5, 6 GV đặt câu hỏi: + Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì các đường thẳng song song với có vuông góc với (P) không? + Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau không?
- Vận dụng các định lí đó, HS nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong Ví dụ 4. + Có cần chứng minh thì có thể chỉ ra MN // OA.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm các HĐ7, 8, trong phiếu bài tập.
- Từ kết quả của HĐ 7, 8 GV cho HS nêu định lí.
- HS giải thích Ví dụ 5. + Phát hiện nên để chứng minh ta chứng minh (MNP) //(ABC). - HS suy nghĩ làm Luyện tập 3.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm các HĐ9, 10, trong phiếu bài tập. - Từ kết quả GV cho HS phát biểu định lí.
- HS trình bày, giải thích Ví dụ 6: + Để chứng minh ta chỉ ra những điều nào? - HS suy nghĩ làm Luyện tập 4. + a) Có thể chứng minh SC vuông góc với đường thẳng nào? + b) sử dụng thêm tính chất từ đó phát hiện đường thẳng AH phải song song với một đường thẳng trong (MBD). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng HĐ 5: Vì nên . Mặt khác // nên . Mà là đường thẳng bất kì thuộc nên vuông góc với mọi đường thẳng trong (P). HĐ 6: a) (P) Mà (P) cùng đi qua điểm O trùng . b) Ta có //mà trùng c nên Kết luận - Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) thì các đường thẳng song song với cũng vuông góc với (P). - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. Ví dụ 4 (SGK -tr.35)
HĐ 7: // Do vuông góc mọi đường thẳng b trong nên (Q). HĐ 8: a) (Q) Mà và là 2 mặt phẳng cùng đi qua O. trùng b) mà trùng nên . Kết luận - Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì cũng vuông góc với các mặt phẳng song song với - Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. Ví dụ 5 (SGK -tr.35) Luyện tập 3 Hai mặt phẳng đó song song vì hai mặt phẳng đó phân biệt, cùng vuông góc với một đường thẳng (đường chứa một trong các chân bàn). HĐ 9: Vì //(P) nên a //b trong (P). Mặt khác nên HĐ 10: a) Do // và nên a’ đi qua O và nên b) Vì nên hoặc // Ví dụ 6 (SGK -tr.36) Luyện tập 4 +) Gọi Mà //(MBD). |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác