Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 33. ĐẠO HÀM CẤP HAI (1 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu
Chuyển động của một vật gắn trên con lắc lò xo (khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí) được cho bởi phương trình sau:
ở đó tính bằng centimets và thời gian tính bằng giây. Tìm gia tốc tức thời của vật tại thời điểm giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 1: Khái niệm đạo hàm cấp hai
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 1, sử dụng công thức đạo hàm nào đã học? - GV giới thiệu về đạo hàm cấp hai của hàm số và kí hiệu. + Lưu ý: đạo hàm cấp hai của một hàm số chính là đạo hàm của đạo hàm cấp hai của hàm số đó. Do đó để tính đạo hàm cấp hai, ta thực hiện đạo hàm liên tiếp 2 lần. - HS đọc, trình bày Ví dụ 1: thực hiện lần lượt các bước: tính rồi tính - HS thực hành Luyện tập 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Khái niệm đạo hàm cấp hai HĐ 1: a) Kết luận Giả sử hàm số có đạo hàm tại mỗi điểm . Nếu hàm số lại có đạo hàm tại thì ta gọi đạo hàm của là đạo hàm cấp hai của hàm số tại , kí hiệu là hoặc . Ví dụ 1 (SGK -tr.95) Luyện tập 1 a)
|
Hoạt động 2: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu về gia tốc tức thời (mục 2), đặt câu hỏi: + Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm được tính như thế nào? Hàm gia tốc có mối quan hệ gì với hàm vận tốc
- HS thực hiện HĐ 2 theo yêu cầu. Từ đó nhận xét mối quan hệ của hàm gia tốc tức thời và phương trình chuyển động
- GV giới thiệu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. + Đạo hàm của quãng đường là vận tốc, đạo hàm của vận tốc là gia tốc. Do đó đạo hàm cấp hai của quãng đường là gia tốc.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2, HS tự làm Vận dụng. + Ví dụ 2: HS giải thích tại sao có dấu âm ở + Vận dụng: vận dụng ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai vào bài toán. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai Xét một chuyển động có vận tốc tức thời + Số gia tại + + : Gia tốc trung bình trong khoảng thời gian + : gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm HĐ 2: a) b) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai Một chuyển động có phương trình thì đạo hàm cấp hai (nếu có) của hàm số là gia tốc tức thời của chuyền động. Ta có: Ví dụ 2 (SGK -tr.96) Vận dụng Vận tốc tại thời điểm t là Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm là
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác