Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Mô hình hóa toán học; Giải quyết vấn đề toán học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK – tr.69 và yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 3.8 đến 3.12.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách cô đọng nhất và vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay”.
Bài mới: Bài tập cuối chương III.
Đáp án:
3.8. C
Giá trị đại diện của nhóm là
3.9. B
Vì độ dài của các nhóm là bằng nhau và tần số lớn nhất của mẫu số liệu là 12 nên nhóm chứa mốt là nhóm Do đó, mẫu số liệu ghép nhóm này có 1 mốt.
3.10. B
Vì độ dài của các nhóm là bằng nhau và tần số lớn nhất của mẫu số liệu là 12 nên nhóm chứa mốt là nhóm
3.11. B
Ta có cỡ mẫu là
Gọi là thời gian tập thể dục trong ngày của 42 học sinh khối 11 và giả sử dãy này đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Khi đó tứ phân vị thứ nhất là trung vị của dãy gồm 21 số liệu đầu nên . Do thuộc nhóm nên nhóm này chứa .
3.12. C
Ta có cỡ mẫu là
Gọi là thời gian tập thể dục trong ngày của 42 học sinh khối 11 và giả sử dãy này đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó, trung vị là . Do 2 giá trị thuộc nhóm nên nhóm này chứa trung vị .
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương III.
- HS hệ thống hóa lại được kiến thức và nắm chắc chắn được kiến thức thông qua những câu hỏi để nhắc lại kiến thức của GV.
- Giải quyết được các bài tập vận dụng xung quanh chương III.
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương I theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hệ thống kiến thức cả chương (có thể chuẩn bị slide dạng sơ đồ hóa). - GV đặt câu hỏi cho HS hệ thống và củng cố lại được kiến thức trong chương. + Mẫu số liệu ghép nhóm là gì?
- Mẫu số liệu ghép nhóm khi nào?
- Các bước chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm sang mẫu số liệu ghép nhóm.
- Viết công thức tính số trung bình
- Viết công thức tính trung vị và các tứ phân vị?
- Viết công thức tính mốt?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu cầu, trả lời câu hỏi. - GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm trong chương III. |
- Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu. - Mẫu số liệu ghép nhóm xuất hiện khi ta không thể thu thập được số liệu chính xác hoặc do yêu cầu của bài toán mà ta phải ghép số liệu thành dạng ghép nhóm để thuận lợi cho việc tổ chức, đọc và phân tích số liệu. - Bước 1: Chia miền giá trị của mẫu số liệu thành một số nhóm theo tiêu chí cho trước. - Bước 2: Đếm số giá trị của mẫu số liệu thuộc mỗi nhóm (tần số) và lập bảng thống kê cho mẫu số liệu ghép nhóm. - Số trung bình: - Trung vị và các tứ phân vị:
Trong đó, nhóm là nhóm chứa tứ phân vị thứ , là tần số nhóm . Trường hợp thì ta quy ước .
- Mốt: Trong đó, nhóm là nhóm chứa mốt, quy ước và là độ rộng của nhóm. |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Nhóm số liệu ghép nhóm thường được cho dưới dạng:
Câu 2. Mẫu số liệu ghép nhóm được dùng khi nào?
Câu 3. Khối lượng 20 củ khoai tây thu hoạch tại nông trường được ghi lại như sau:
(đơn vị: gam). Tứ phân vị của số liệu là
Câu 4. Đặc trưng đo xu thế trung tâm nào dùng để đại diện cho giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu ghép nhóm?
Câu 5. Bảng số liệu nào gồm các nhóm có độ dài bằng ?
Điểm | |||
Số học sinh |
B.
Cân nặng | [50; 60) | [60; 70) | [70; 80) |
Số giáo viên |
Chiều cao (m) | |||
Số cây |
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 3.13; 3.14 (SGK – tr.69).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác