Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 29. CÔNG THỨC CỘNG XÁC SUẤT (3 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Tại tỉnh X, thống kê cho thấy trong số những người trên 50 tuổi có 8,2% mắc bệnh tim; 12,5% mắc bệnh huyết áp và 5,7% mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp. Từ đó, ta có thể tính được tỉ lệ dân cư trên 50 tuổi của tỉnh X không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một phép toán của các xác suất”.
TIẾT 1: CÔNG THỨC CỘNG XÁC SUẤT CHO HAI BIẾN CỐ XUNG KHẮC
Hoạt động 1: Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc
- Nhận biết và thể hiện được biến cố xung khắc.
- Phát biểu được công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc.
- Vận dụng được công thức cộng xác suất để tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố xung khắc.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, ví dụ 1, luyện tập 1, 2.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 1. + Nếu A và B đồng thời xảy ra thì biến cố đó chứa các phần tử có tính chất gì? (Phần tử đó phải vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4).
- GV giới thiệu: hai biến cố không đồng thời xảy ra là hai biến có xung khắc. + HS khái quát: hai biến cố A và B xung khắc; nêu mối quan hệ giữa tập hợp A và B. + HS biểu diễn biểu đồ Ven các tập hợp A và B.
- GV cho HS trả lời Câu hỏi. + Hỏi thêm: hai biến cố xung khắc có là hai biến cố đối nhau không?
- HS quan sát Ví dụ 1, đọc, thảo luận và giải thích. + Để chỉ ra hai biến cố xung khắc ta chỉ ra điều gì? + Nếu hai biến cố không xung khắc, cho ví dụ để thấy hai biến cố có thể đồng thời xảy ra. - HS thực hiện tương tự với Luyện tập 1. - HS thực hiện HĐ 2. + Xác định không gian mẫu, tập hợp A, B và + Từ đó tính - Từ kết quả của HĐ 2, dự đoán được công thức tính xác suất của biến cố hợp với hai biến có xung khắc. + HS phát biểu khái quát công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc.
- HS đọc hiểu, trình bày Ví dụ 2. + Mô tả biến cố C. Khi biến cố C xảy ra thì biến cố A và B có xảy ra hay không? + Biến cố A và B có xung khắc hay không? Giải thích. + Tính P(C) dựa vào P(A) và P(B). - Tương tự, HS thực hiện Luyện tập 2. + Để chọn được hai quả cầu cùng màu thì có thể có những trường hợp nào? + Xét các biến cố "Chọn được cả hai quả cầu màu xanh", B: "Chọn được cả hai quả cầu màu đỏ". + Tính xác suất để chọn được hai quả cầu cùng màu dựa vào tính P(A) và P(B). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc a) Biến cố xung khắc HĐ 1: Hai biến cố và không đồng thời xảy ra. Trong các số {1; 2; 3; 4; 5; 6} không có số nào chia hết cho 3 đồng thời chia hết cho 4.
Kết luận: Biến cố và biến cố được gọi là xung khắc nếu và không đồng thời xảy ra. Hai biến cố và xung khắc khi và chỉ khi
Câu hỏi: và có xung khắc vì
Ví dụ 1 (SGK -tr.72) Luyện tập 1 Hai biến cố và không xung khắc vì nếu chọn được vì nếu chọn được bạn thích cả môn Cầu lông và môn Bóng đá thì cả và đều xảy ra.
HĐ 2: .
Ví dụ 2 (SGK -tr.73) Luyện tập 2: Xét các biến cố "Chọn được cả hai quả cầu màu xanh", B: "Chọn được cả hai quả cầu màu đỏ". Biến cố C: "Hai quả cầu có cùng màu" là biến cố hợp của và . Hai biến cố và là xung khắc nên . . Do đó . |
TIẾT 2: CÔNG THỨC CỘNG XÁC SUẤT
Hoạt động 2: Công thức cộng xác suất
- Phát biểu được công thức cộng xác suất cho hai biến cố A và B xung khắc.
- Vận dụng được công thức cộng xác suất để tính xác suất của biến cố hợp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 3.
- GV đặt vấn đề: Với hai biến cố A, B bất kì thì có sử dụng công thức cộng như mục 1 được hay không.
- GV cho HS nêu công thức cộng, nhấn mạnh: không nhất thiết hai biến cố A, B phải xung khắc.
- HS trả lời Câu hỏi. Khi A, B xung khắc thì công thức cộng trên còn đúng không? - HS giải thích Ví dụ 3. + Nêu cách xác định P(A), P(B), P(AB), + Từ đó áp dụng công thức cộng tính . - HS suy nghĩ, làm Luyện tập 3. + Nếu HS được chọn thích ít nhất một trong hai môn thì có thể có những trường hợp nào xảy ra? + Xét các biến cố A: "Học sinh đó thích môn Bóng đá", B: "Học sinh đó thích môn Bóng bàn". Biến cố E: "Học sinh đó thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn" Nêu mối quan hệ E và A, B? + Muốn tính xác suất biến cố E, sử dụng công thức cộng với A và B.
- HS thảo luận nhóm đôi, giải bài toán mở đầu. + Theo gợi ý, tính P(A), P(B), Từ đó tính + Vậy có thể kết luận xác xuất người đó không mắc bệnh tim và huyết áp là bao nhiêu? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Công thức cộng xác suất HĐ 3: a) là tỉ lệ học sinh học khá môn Ngữ văn. là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán. Kết luận: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, Công thức này được gọi là công thức cộng xác suất. Câu hỏi: Nếu hai biến cố và xung khắc thì mà . Ví dụ 3 (SGK -tr.74) Luyện tập 3 Xét các biến cố A: "Học sinh đó thích môn Bóng đá", B: "Học sinh đó thích môn Bóng bàn". Biến cố E: "Học sinh đó thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn" là biến cố hợp của và .
Theo công thức xác suất của biến cố đối: Theo công thức cộng xác suất ta có: . |
TIẾT 3: LUYỆN TẬP. VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi TN nhanh
Câu 1. Một hộp có 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Hãy xác định các cặp biến cố xung khắc trong các biến cố sau:
: "Hai viên bi lấy ra cùng màu xanh";
: "Hai viên bi lấy ra cùng màu đỏ";
: "Hai viên bi lấy ra cùng màu";
Cặp biến cố xung khắc với nhau là:
Câu 2. Một hộp chứa 100 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 100 . Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Cho các biến cố sau:
A: “Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”
B: “Số ghi trên thẻ đươc chọn chia hết cho 5”
C: “Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3 hoặc 5”.
Chọn khẳng định đúng.
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có hai chữ số. Xét biến cố A: “Số được viết ra là số chia hết cho 8” và biến cố B: “Số được viết ra là số chia hết cho 9”. Xác suất của biến cố là:
Câu 4. Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu
A.
B.
C.
D.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác