Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 24. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (2 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Vào khoảng thời gian giữa mùa hè, ở phía bắc của vòng Bắc Cực (như một số vùng phía bắc của Na Uy, Phần Lan, Nga, ...), Mặt Trời có thể được nhìn thấy trong suốt 24 giờ của ngày. Hình học giải thích hiện tượng này như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để đi tìm câu trả lời cho hiện tượng trên. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay”.
TIẾT 1: PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hoạt động 1: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, 3, ví dụ 1, luyện tập 1.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành HĐ 1. - GV cho HS nhắc lại thế nào là phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương .
- GV giới thiệu: ta xét phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương . Nếu vuông góc với (P) được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P). - GV dẫn dắt: + Phép chiếu vuông góc có tính chất của phép chiếu song song không? Vì sao? + GV giới thiệu về hình chiếu của hình trên
- HS suy nghĩ trả lời Câu hỏi (SGK). + HS vẽ hình mình họa cho các trường hợp.
- HS suy nghĩ trả lời HĐ 2. GV gợi ý: + a) Để xác định hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng ta làm thế nào? Xác định được hình chếu của 2 điểm M, N trên (P) rồi từ đó xác định hình chiếu a’. + b) +c) Có thể chứng minh b vuông góc với những đường thẳng nào trong mặt phẳng ?
- GV dẫn dắt HS: ta nhận thấy nếu đường thẳng vuông góc với hình chiếu của a lên (P) thì b vuông góc a. Ngược lại: b vuông góc với a thì vuông góc với hình chiếu của a trên (P). + HS phát biểu lại khái quát định lí. - GV nhấn mạnh: Định lí ba đường vuông góc cho phép chuyển việc kiểm tra tính vuông góc giữa a và b sang kiểm tra tính vuông góc giữa b và hình chiếu a’ của a. Khi đó b và a’ cùng thuộc một mặt phẳng (P) nên có thể sử dụng các tính chất hình học phẳng để kiểm tra.
- HS quan sát, đọc Ví dụ 1. GV hướng dẫn, giảng giải. + Xác định hình chiếu của các điểm M, P, N, Q trên mặt phẳng sân. + b) Sử dụng định lí ba đường vuông góc. + c) Nếu ABCD là hình bình hành thì hình chiếu của E và F trên sân là điểm nào? Vì sao?
- HS thực hiện Luyện tập 1. + a) Chứng minh các tam giác bằng nhau. + b) Xác định hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC). + c) Sử dụng định lí ba đường vuông góc hoặc chứng minh + d) Xác định hình chiếu của các đỉnh của tam giác đã cho.
- HS làm HĐ 3: quan sát hình ảnh, xác định các dữ kiện để kết luận. - GV giới thiệu về + Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) + Trường hợp đặc biệt thì góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là .
- HS quan sát Hình 7.38, GV giảng giải các trường hợp + + cắt (P). + // (P). +
- Số đo góc giữa hai đường thẳng nằm trong khoảng giá trị nào?
- Cho hình vẽ sau, nếu thì góc giữa AO và (P) bằng góc nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng HĐ 1: a) Phép chiếu song song theo phương tia sáng mặt trời lên mặt sân. b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của cột thu về chân cột nên ta không thể quan sát. Kết luận Phép chiếu song song lên mặt phẳng theo phương vuông góc với được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng
Chú ý: - Phép chiếu vuông góc lên một mặt phẳng có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) còn được gọi là phép chiếu lên mặt phẳng (P). Hình chiếu vuông góc của hình trên còn được gọi là hình chiếu của trên Câu hỏi: a) vuông góc với mặt phẳng b) Trong trường hợp này, hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng là một điểm, là giao điểm của và HĐ 2: a) Hình chiếu vuông góc của a trên (P) là đường thẳng b) c)
Kết luận: Định lí ba đường vuông góc Cho đường thẳng và mặt phẳng không vuông góc với nhau. Khi đó một đường thẳng nằm trong và vuông góc với đường thẳng khi và chỉ khi vuông góc với hình chiếu vuông góc của trên (
Ví dụ 1 (SGK -tr.39)
Luyện tập 1 a) Do nên Vậy O là tâm đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC. b) Hình chiếu của trên mặt phẳng là c) Do nên , mà suy ra BC Do dó . d) Hình chiếu của mỗi tam giác trên mặt phẳng (ABC) lần lượt là tam giác 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng HĐ 3: Thông tin chưa đủ để xác định độ cao.
Kết luận - Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P) bằng - Nếu đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng thì góc giữa và hình chiếu của nó trên được gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Chú ý: Nếu là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng thì . Nhận xét: Cho điểm có hình chiếu trên mặt phẳng Lấy điểm thuộc mặt phẳng không trùng Khi đó góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc
|
TIẾT 2: VÍ DỤ, VẬN DỤNG. BÀI TẬP
Hoạt động 2: Ví dụ. Vận dụng. Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc, trình bày và giải thích Ví dụ 2. + a) Xác định hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC), rồi xác định góc + b) Xác định hình chiếu của C trên mặt phẳng (SAB). Sau đó xác định góc giữa SC và (SAB). - HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện Vận dụng: + Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phép chiếu song song: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song có phương khác phương chiếu thành hai đường thẳng như thế nào? + Lấy hai vị trí trục của Trái Đất là a và b, có hai hình chiếu tương ứng là a’, b’. Khi đó nhận xét vị trí của a’ và b’. + b) Hình chiếu của trục Trái Đất lên mặt phẳng (P) có phương như thế nào? Nếu là đường thẳng đi qua tâm Mặt Trời và có phương là phương chiếu của trục Trái Đất trên (P). Theo yêu cầu đề bài để hình chiếu của trục Trái Đất trên mặt phẳng (P) thuộc đường thẳng nối tâm Mặt Trời và tâm Trái Đất; thì hình chiếu của trục Trái Đất phải thuộc đường thẳng nào? + Tìm điều kiện để điều đó xảy ra.
- HS suy nghĩ thực hiện Khám phá. GV hướng dẫn HS xét trường hợp: + Đường thẳng không vuông góc với và cắt tại một điểm . + vuông góc với . + song song hoặc thuộc .
- GV chia lớp thành các nhóm (4 người/ 1 nhóm) để thực hành phần Trải nghiệm. - GV hướng dẫn HS cách bước thức hiện + 2 HS giữ cố định dây (nên cho một đầy dây gắn xuống đất), một số HS khác lần lượt xác định hình chiếu vuông góc của dây trên sàn nhà và đo góc. Ghi lại các kết quả và so sánh. + Lưu ý: HS có thể dùng dây rọi để xác định phương vuông góc với sàn nhà nằm ngang. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | Ví dụ 2 (SGK -tr.41)
Vận dụng a) Gọi là một vị trí của trục Trái Đất; tương ứng là hình chiếu của trên (P). Nếu có phương không đổi thì hình chiếu của lên có phương không đổi; nên có phương không đổi. Gọi là một vị trí trục của Trái Đất khác trục ; tương ứng là hình chiếu của trên (P). Ta có: có phương khác phương chiếu; // hoặc và trùng nhau (tính chất phép chiếu song song). Vậy hình chiếu của trục Trái Đất có phương không đổi. b) Gọi là đường thẳng đi qua tâm Mặt Trời và có phương là phương chiếu của trục Trái Đất trên (P). Suy ra m có phương không đổi. Khi đó hình chiếu của trục Trái Đất xuống (P) thuộc đường thẳng m khi và chỉ khi tâm Trái Đất là giao của m với đường elip quỹ đạo của Trái Đất. Vậy có hai vị trí thuộc quỹ đạo, ứng với hai thời điểm trong năm mà hình chiếu của trục Trái Đất trên (P) thuộc đường thẳng nối tâm Mặt Trời và tâm Trái Đất. Khám phá Trường hợp 1. Đường thẳng không vuông góc với và cắt tại một điểm . Lấy điểm khác thuộc và gọi là hình chiếu vuông góc của trên . Khi đó, và Vậy góc giữa và phụ với góc giữa và . Trường hợp 2: vuông góc với . Trường hợp 3: song song hoặc thuộc . Khi đó, và . Như vậy kết luận đã nêu trong trường hợp 1 cũng đúng đối với cả hai trường hợp sau. Trải nghiệm Đo góc giữa một sợi dây kéo căng và mặt bàn hoặc sàn lớp học.
|
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: