Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 10: Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ

Soạn bài đọc bài 10: Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước văn bản Ghe xuồng Nam Bộ; tìm hiểu thêm về các phương tiện được nêu trong văn bản.

- Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng miền trên đất nước ta? Trong số đó, em thích phương tiện nào nhất? Vì sao?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) cho biết bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách nào?

- Trong phần (2) có mấy đối tượng được nhắc đến?

- Phần (3) giới thiệu về loại phương tiện gì? Chú ý các loại nhỏ trong đó.

- Ở đoạn này người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại không?

- Nội dung chính của phần (4) là gì?

- Các tài liệu tham khảo được tác giả sắp xếp theo trình tự nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.

Câu 2. Mục đích của văn bản là gì? Các nội dung trình bày trong văn bản Ghe xuồng Nam Bộ đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?

Câu 3. Người viết đã chọn cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể và hiệu quả của cách triển khai ấy.

Câu 4. Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em thấy có cần chú thích thêm những từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản không?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Qua văn bản, em có nhận xét gì về ghe, xuồng nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam Bộ nói chung?

Câu 6. Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương tiện đi lại, vận chuyển hiện nay của vùng sông nước Nam Bộ.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự đánh giá Về bài thơ Rồi ngày mai con đi

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Phương tiện: Ở vùng sông nước Nam Bộ, hay ven biển, thường có thuyền, ghe, xuồng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) cho biết bài viết triển khai ý tưởng và thông tin theo cách thuyết minh. 

- Phần (2) có sáu đối tượng được nhắc tới là: xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuống máy.

- Phần (3) giới thiệu về ghe.

- Ở đoạn này, người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại.

-  Nội dung phần (4) khẳng định ghe xuồng ở Nam Bộ là loại phương tiện giao thông hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại ẩn chứa giá trị văn hóa độc đáo. 

- Sắp xếp theo tên tác giả và được sắp xếp theo trật tự bảng chữ cái.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.  4 phần:

- Phần 1: Từ đầu...  ta có thể phân chia thành nhiều loại. => Giới thiệu, đưa thông tin ban đầu về ghe xuồng Nam Bộ.

- Phần 2: Tiếp... nhất là trong giới thương hồ. => Giới thiệu về 6 loại xuồng ở Nam Bộ.

- Phần 3: Tiếp... do những thợ thủ công ở Bình Đại (Bến Tre) đóng. => Giới thiệu về các loại ghe ở Nam Bộ.

- Phần 4: Phần còn lại. => Khẳng định cộng dụng và giá trị của ghe xuồng đối với người dân Nam Bộ.

Câu 2. 

- Mục đích của văn bản ... đối với người Nam Bộ.

- Các nội dung trình bày:

+ Miêu tả về các loại ghe, xuồng thường được sự dụng.

+ Giới thiệu công dụng của các loại ghe xuồng đối với đời sống của người dân Nam Bộ.

+ Khẳng định giá trị văn hóa của ghe, xuồng Nam Bộ đối với văn hóa của người Nam Bộ.

Câu 3.

 - Giới thiệu để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản.

- Những biểu hiện cụ thể và hiệu quả của cách triển khai:      

+ Giới thiệu cho người đọc hình dung được hình dáng, cách chế tạo các loại ghe, xuồng.

+ Thuyết minh về công dụng và sự hiệu quả của từng loại ghe, xuồng đối với đời sống của nhân dân vùng Nam Bộ.

Câu 4. 

- Các cước chú trong văn bản có mục đích giải thích cho từ ngữ trong văn bản có thể chưa rõ cho người đọc. Tài liệu tham khảo có mục đích khẳng định các nội dung trong văn bản được tác giả nghiên cứu.

- Không cần có thêm chú thích cho những từ ngữ, kí hiệu khác trong văn bản. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

+ Là công cụ được người dân lao động sáng tạo bằng trí óc thông minh.

+ Là công cụ có công dụng lớn đối với đời sống của bà con nhân dân.

+ Mang theo giá trị văn hóa của vùng, miền.

Câu 6. 

+ Sử dụng các phương tiện hiện đại có sức chở hàng, chở người lớn như tàu thủy, thuyền, phà…

+ Các ghe, xuồng được cải tiến nhiều hơn, có thể được đầu tư gắn máy để giảm sức của con người.

 

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự đánh giá Về bài thơ Rồi ngày mai con đi

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Phương tiện: Ở vùng sông nước Nam Bộ, hay ven biển, thường có thuyền, ghe, xuồng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- (1) cho biết bài viết triển khai ý tưởng và thông tin theo cách thuyết minh. 

- (2) : xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuống máy.

- (3) giới thiệu về ghe.

- Người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại.

-  Nội dung phần (4) khẳng định ghe xuồng ở Nam Bộ là loại phương tiện giao thông hữu hiệu,  lại ẩn chứa giá trị văn hóa độc đáo. 

- Sắp xếp theo trật tự bảng chữ cái.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.  4 phần:

- Phần 1: Từ đầu...  ta có thể phân chia thành nhiều loại.

=> Thông tin ban đầu về ghe xuồng Nam Bộ.

- Phần 2: Tiếp... nhất là trong giới thương hồ.

=> Giới thiệu về 6 loại xuồng ở Nam Bộ.

- Phần 3: Tiếp... do những thợ thủ công ở Bình Đại (Bến Tre) đóng.

=> Giới thiệu về các loại ghe ở Nam Bộ.

- Phần 4: Phần còn lại.

=> Khẳng định cộng dụng và giá trị của ghe xuồng đối với người dân Nam Bộ.

Câu 2. 

- Mục đích của văn bản ... đối với người Nam Bộ.

- Các nội dung trình bày:

+ Miêu tả về các loại ghe, xuồng thường được sự dụng.

+ Giới thiệu công dụng.

+ Khẳng định giá trị văn hóa.

Câu 3.

 - Giới thiệu để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản.

- Những biểu hiện cụ thể và hiệu quả của cách triển khai:      

+ Giới thiệu cho người đọc hình dung được hình dáng, cách chế tạo các loại ghe, xuồng.

+ Thuyết minh về công dụng và sự hiệu quả của từng loại ghe, xuồng đối với đời sống của nhân dân vùng Nam Bộ.

Câu 4. 

- Các cước chú trong văn bản có mục đích giải thích cho từ ngữ trong văn bản có thể chưa rõ cho người đọc. 

- Không cần có thêm chú thích cho những từ ngữ, kí hiệu khác trong văn bản. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

+ Là công cụ được người dân lao động sáng tạo bằng trí óc thông minh.

+ Là công cụ có công dụng lớn đối với đời sống của bà con nhân dân.

+ Mang theo giá trị văn hóa của vùng, miền.

Câu 6. 

+ Sử dụng các phương tiện hiện đại có sức chở hàng, chở người lớn như tàu thủy, thuyền, phà…

+ Các ghe, xuồng được cải tiến nhiều hơn, có thể được đầu tư gắn máy để giảm sức của con người.

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự đánh giá Về bài thơ Rồi ngày mai con đi

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Sông nước Nam Bộ, hay ven biển, thường có thuyền, ghe, xuồng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- (1) triển khai ý tưởng và thông tin theo cách thuyết minh. 

- (2) : xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuống máy.

- (3) giới thiệu về ghe.

- Người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại.

-  (4) là loại phương tiện giao thông hữu hiệu,  lại ẩn chứa giá trị văn hóa độc đáo. 

- Theo trật tự bảng chữ cái.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.  4 phần:

- Phần 1: Từ đầu....thành nhiều loại.

=> Thông tin ban đầu về ghe xuồng Nam Bộ.

- Phần 2: Tiếp... nhất là trong giới thương hồ.

=> Giới thiệu về 6 loại xuồng ở Nam Bộ.

- Phần 3: Tiếp... do những thợ thủ công ở Bình Đại (Bến Tre) đóng.

=> Giới thiệu về các loại ghe ở Nam Bộ.

- Phần 4: Phần còn lại.

=> Khẳng định cộng dụng và giá trị 

Câu 2. 

- Mục đích của văn bản ... đối với người Nam Bộ.

- Các nội dung trình bày:

+ Miêu tả về các loại ghe, xuồng thường được sự dụng.

+ Giới thiệu công dụng.

+ Khẳng định giá trị văn hóa.

Câu 3.

 - Giới thiệu để triển khai ý tưởng.

- Những biểu hiện cụ thể:      

+ Giới thiệu cho người đọc hình dung được hình dáng

+ Thuyết minh về công dụng và sự hiệu quả

Câu 4. 

- Các cước chú trong văn bản có mục đích giải thích cho từ ngữ

- Không cần có thêm chú thích cho những từ ngữ

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

+ Sáng tạo bằng trí óc thông minh.

+ Công dụng lớn đối với đời sống của bà con nhân dân.

+ Giá trị văn hóa của vùng, miền.

Câu 6. 

+ Sử dụng các phương tiện hiện đại có sức chở hàng, chở người lớn như tàu thủy, thuyền, phà…

+ Các ghe, xuồng được cải tiến nhiều hơn, có thể được đầu tư gắn máy để giảm sức của con người.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 10: Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ ngắn nhất, soạn bài 10: Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 10: Đọc hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com