[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Đọc trước bài thơ Tiếng gà trưa; tìm hiểu thêm về tác giả Xuân Quỳnh.
- Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà em nhớ nhất.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Đọc lướt bài thơ, chỉ ra dòng nào không phải năm chữ. Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không?
Câu 2. Xác định vần và nhịp của bài thơ.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Cảm xúc nào xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa? Cảm xúc đó được khơi gợi từ điều gì? Em hiểu người xưng "cháu" trong bài thơ là ai?
Câu 2. Dòng thơ "Tiếng gà trưa" được lặp lại mấy lần trong bài thơ? "Tiếng gà trưa" đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 3. Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?
Câu 4. Theo em, vì sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- Em nhớ nhất nhất là hè năm lớp 3, em được mẹ cho về quê thăm ông ngoại. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
- Dòng thơ không phải năm chữ: "Tiếng gà trưa".
- Số dòng không giống nhau.
Câu 2.
+ Vần: vần hỗn hợp.
+ Nhịp: 1/4, 2/3, 3/2.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
- Cảm xúc: bồi hồi, xao xuyến.
- Cảm xúc đó được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa.
Câu 2.
- Lặp lại 4 lần trong bài thơ.
- "Tiếng gà trưa" đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ:
+ Con gà mái mơ với ổ trứng
+ Lần bị bà mắng vì nhìn gà đẻ
+ Người bà chắt chiu từng quả trứng, chăm lo quần áo mới cho cháu
- Em ấn tượng với hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng nhất, vì nó cho thấy sự dành dùm của bà từ những điều giản dị nhất, để cho người cháu có được bộ quần áo mới. Đó chính là tình cảm của người bà dành cho người cháu.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 3.
- Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết:
+ Bà mắng cháu vì nhìn gà đẻ trứng
+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả.
+ Khi gió mùa đông tới, bà lo đàn gà toi vì bà chỉ mong bán được gà cho cháu bộ quần áo mới.
=> Người bà là người yêu thương, chăm lo cho người cháu; người cháu cũng rất yêu thương, mong nhớ bà.
Câu 4. Vì:
+ Khi xa nhà hoặc gặp khó khăn là lúc chúng ta cần một nơi chốn để nương tựa, động viên tinh thần nhiều nhất.
+ Những người thân trong gia đình là những người gần gũi nhất với chúng ta, yêu thương, quan tâm chúng ta nhiều nhất và sẵn sàng hi sinh vì chúng ta.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- Hè năm lớp 3, em được mẹ cho về quê thăm ông ngoại. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
- "Tiếng gà trưa".
- Số dòng không giống nhau.
Câu 2.
+ Vần: vần hỗn hợp.
+ Nhịp: 1/4, 2/3, 3/2.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
- Cảm xúc: bồi hồi, xao xuyến.
=> khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa.
Câu 2.
- Lặp lại 4 lần
- Em ấn tượng với hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng nhất, => sự dành dùm của bà từ những điều giản dị nhất, để cho người cháu có được bộ quần áo mới. Đó chính là tình cảm của người bà dành cho người cháu.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 3.
+ Bà mắng cháu vì nhìn gà đẻ trứng
+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả.
+ Khi gió mùa đông tới, bà lo đàn gà toi vì bà chỉ mong bán được gà cho cháu bộ quần áo mới.
=> Người bà là người yêu thương, chăm lo cho người cháu; người cháu cũng rất yêu thương, mong nhớ bà.
Câu 4. Vì:
+ Khi xa nhà hoặc gặp khó khăn là lúc chúng ta cần một nơi chốn để nương tựa, động viên tinh thần nhiều nhất.
+ Những người thân trong gia đình là những người gần gũi nhất với chúng ta, yêu thương, quan tâm chúng ta nhiều nhất và sẵn sàng hi sinh vì chúng ta.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Hè năm lớp 3. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
- "Tiếng gà trưa".
- Số dòng không giống nhau.
Câu 2.
+ Vần: vần hỗn hợp.
+ Nhịp: 1/4, 2/3, 3/2.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
- bồi hồi, xao xuyến => khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ
Câu 2.
- Lặp lại 4 lần
- Em ấn tượng với hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng nhất, => sự dành dùm của bà từ những điều giản dị nhất
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 3.
Câu 4. Vì:
+ Khi xa nhà hoặc gặp khó khăn là lúc chúng ta cần một nơi chốn để nương tựa, động viên tinh thần nhiều nhất.
+ Những người thân trong gia đình là những người gần gũi nhất với chúng ta, yêu thương, quan tâm chúng ta nhiều nhất và sẵn sàng hi sinh vì chúng ta.