Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 6: Thực hành tiếng Việt (trang 9)

Soạn bài đọc bài 6: Thực hành tiếng Việt (trang 9) sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt (trang 9)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.

a) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

b) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn.

(Tục ngữ)

c) Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

(Ca dao)

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Tìm cách nói quá tương với cách nói thông thường:

Cách nói quáCách nói thông thường
1) nghìn cân treo sợi tóca) rất hiền lành
2) trăm công nghìn việcb) quá yếu, không quen lao động chân tay
3) hiền như đấtc) rất bận
4) trói gà không chặtd) ở tình thế vô cùng nguy hiểm

Mẫu: 1) - d)

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.

a) Có người thợ dựng thành đồng

Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!

(Thu Bồn)

b) Ông mất năm nao, ngày độc lập

Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao

Bà "về" năm đói, làng treo lưới

Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...

(Tố Hữu)

c) Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm - nói tránh.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt (trang 9)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuBiện pháp tu từ nói quáĐiều muốn biểu thịTác dụng
a

- chưa nằm đã sáng

- chưa cười đã tối

Nói đến mùa hè ngày dài, đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn, đêm dài.Gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm để nói đến cảm quan về thời gian trong ngày của mùa hè và mùa đông.
btát biển Đông cũng cạn

Những việc to lớn, phi thường tưởng như phi thực tế đề có thể thành hiện thực.

Đề cao sự hòa thuận giữa vợ chồng trong gia đình, biểu thị sự hòa thuận thì việc khó thế nào cũng có thể làm được.
c

mô hôi thánh thót như mưa

Mồ hôi nhiều, biểu thị sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông.Cho thấy được sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông. Từ đó gửi gắm thông điệp về việc trân trọng những hạt gạo, bát cơm hay rộng ra là các sản phẩm nông nghiệp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Cách nói quá tương ứng với cách nói thông thường:

2) - c)

3) - a)

4) - b)

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuBiện pháp tu từ nói giảm - nói tránhĐiều muốn biểu thịTác dụng
ayên nghỉ tận sông Hồngcái chếtLàm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi.
bmất, vềcái chếtTránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà".
ckhuất núicái chếtLàm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

Sắp đến kì thi tuyển chọn học sinh giỏi, em và Lan cùng nhau ôn tập. Lan hay than thở: "Bài tập và kiến thức ngập mặt!". Em biết Lan đã rất cố gắng và bạn cũng đang cảm thấy lo lắng, áp lực. Em vẫn thường an ủi, động viên Lan rằng bạn là người học giỏi và vượt qua được mọi thách thức. 

- Biện pháp tu từ nói quá: "Bài tập và kiến thức ngập mặt!".

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt (trang 9)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuBiện pháp tu từ nói quáĐiều muốn biểu thịTác dụng
a

- chưa nằm đã sáng

- chưa cười đã tối

Nói đến mùa hè ngày dài, đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn, đêm dài.Gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm để nói đến cảm quan về thời gian trong ngày của mùa hè và mùa đông.
btát biển Đông cũng cạn

Những việc to lớn, phi thường tưởng như phi thực tế đề có thể thành hiện thực.

Đề cao sự hòa thuận giữa vợ chồng trong gia đình, biểu thị sự hòa thuận thì việc khó thế nào cũng có thể làm được.
c

mô hôi thánh thót như mưa

Mồ hôi nhiều, biểu thị sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông.Cho thấy được sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông. Từ đó gửi gắm thông điệp về việc trân trọng những hạt gạo, bát cơm hay rộng ra là các sản phẩm nông nghiệp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

2) - c)

3) - a)

4) - b)

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuBiện pháp tu từ nói giảm - nói tránhĐiều muốn biểu thịTác dụng
ayên nghỉ tận sông Hồngcái chếttế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi.
bmất, vềcái chếtTránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà".
ckhuất núicái chếttế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

Sắp đến kì thi tuyển chọn học sinh giỏi, em và Lan cùng nhau ôn tập.  Em vẫn thường an ủi, động viên Lan rằng bạn là người học giỏi và vượt qua được mọi thách thức. Đến ngày thi tuyển chọn, sau khi làm bài xong, mặt của em và Lan đều tươi cười rạng rỡ. Kết quả kì thi thực sự ngọt ngào cho những công sức của chúng em.

- Biện pháp tu từ nói quá: "Bài tập và kiến thức ngập mặt!".

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt (trang 9)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuBiện pháp tu từ nói quáĐiều muốn biểu thịTác dụng
a

- chưa nằm đã sáng

- chưa cười đã tối

Nói đến mùa hè ngày dài, đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn, đêm dài.Gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm để nói đến cảm quan về thời gian trong ngày của mùa hè và mùa đông.
btát biển Đông cũng cạn

Những việc to lớn, phi thường tưởng như phi thực tế đề có thể thành hiện thực.

Đề cao sự hòa thuận giữa vợ chồng trong gia đình, biểu thị sự hòa thuận thì việc khó thế nào cũng có thể làm được.
c

mô hôi thánh thót như mưa

Mồ hôi nhiều, biểu thị sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông.Cho thấy được sự vất vả trong việc cày cấy, làm nông, gửi gắm thông điệp về việc trân trọng những hạt gạo, bát cơm hay rộng ra là các sản phẩm nông nghiệp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

2) - c)

3) - a)

4) - b)

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuBiện pháp tu từ nói giảm - nói tránhĐiều muốn biểu thịTác dụng
ayên nghỉ tận sông Hồngcái chết tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi.
bmất, vềcái chếtTránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề 
ckhuất núicái chếttế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

Sắp đến kì thi tuyển chọn học sinh giỏi, em và Lan cùng nhau ôn tập. Lan hay than thở: "Bài tập và kiến thức ngập mặt!". Em biết Lan đã rất cố gắng và bạn cũng đang cảm thấy lo lắng, áp lực. Em vẫn thường an ủi, động viên Lan rằng bạn là người học giỏi và vượt qua được mọi thách thức. 

- Nói quá: "Bài tập và kiến thức ngập mặt!".

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 6: Thực hành tiếng Việt (trang 9) ngắn nhất, soạn bài 6: Thực hành tiếng Việt (trang 9) ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 6: Thực hành tiếng Việt (trang 9)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com