Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 1: Thực hành tiếng việt (trang 26)

Soạn bài đọc bài 1: Thực hành tiếng việt (trang 26) sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng việt (trang 26)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?

a) Tía thấy con ngủ say, tía không gọi.

b) Điều đó, má nuôi tôi quả quyết...

c) Chú em cầm hộ lọ muối chỗ vách kia đưa giùm qua chú!

d) Bả không thua anh em ta một bước nào đâu.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của Sơn Tùng.

a) Ai tưởng tượng ra đầu tiên hình dáng các hòn núi nớ hẳn là mắt tiên, cha nhể?

b) Đến ni thờ một ông quan đời nhà Lý đó, con ạ.

c) Việc đời đã dớn dận, mi lại "thông minh" dớ dận nốt.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Viết đúng và luyện phát âm một số từ có đặc điểm sau:

a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:

- l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng,...

- n, ví dụ: no nê, nao núng,...

- v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ,...

b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:

- n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản,...

- t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá,...

c) Từ có tiếng chứa có thanh hỏi, thanh ngã:

- Thanh hỏi, ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi,...

- Thanh ngã, ví dụ: nghĩ ngợi, mĩ mãn,...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày ý kiến của em về tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng việt (trang 26)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miền
aTíaNam Bộ
bNam Bộ
cgiùmNam Bộ
dBảNam Bộ

=> phản ánh lối sống, cách nói, giao tiếp của người ở địa phương đó.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miềnNghĩa của từ ngữ địa phương
anớ, nhểTrung Bộấy, nhỉ
bniTrung Bộnày
cdớ dận, miTrung Bộdớ dẩn, mày

Giúp cho ngôn ngữ của văn bản phù hợp với nội dung của văn bản, thể hiện vốn từ ngữ của tác giả.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. HS viết và luyện phát âm

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Trong văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng, tác giả Đoàn Giỏi đã sử dụng các từ ngữ địa phương Nam Bộ rất phù hợp với nội dung được đề cập đến. Cụ thể, văn bản được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Nói cách khác, là hình thức ngôn ngữ và nội dung được đề cập hoàn toàn phù hợp, bổ trợ cho nhau. Nếu như Đất rừng phương Nam được viết bằng từ ngữ toàn dân, chắc chắn người đọc sẽ không khỏi thắc mắc tại sao viết về phương Nam mà tác giả lại không có chút am hiểu nào về từ ngữ địa phương nơi đây. Điều đó hẳn sẽ không thể tạo được thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam như nó vốn có.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng việt (trang 26)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miền
aTíaNam Bộ
bNam Bộ
cgiùmNam Bộ
dBảNam Bộ

=> phản ánh lối sống, cách nói của người ở địa phương 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miềnNghĩa của từ ngữ địa phương
anớ, nhểTrung Bộấy, nhỉ
bniTrung Bộnày
cdớ dận, miTrung Bộdớ dẩn, mày

Giúp cho ngôn ngữ của văn bản phù hợp với nội dung của văn bản

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. HS viết và luyện phát âm

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Trong văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng, tác giả Đoàn Giỏi đã sử dụng các từ ngữ địa phương Nam Bộ rất phù hợp với nội dung được đề cập đến. Cụ thể, văn bản được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Nói cách khác, là hình thức ngôn ngữ và nội dung được đề cập hoàn toàn phù hợp, bổ trợ cho nhau. Điều đó hẳn sẽ không thể tạo được thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam như nó vốn có.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng việt (trang 26)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miền
aTíaNam Bộ
bNam Bộ
cgiùmNam Bộ
dBảNam Bộ

=> phản ánh lối sống, cách nói của người ở địa phương 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

CâuTừ ngữ địa phươngVùng miềnNghĩa của từ ngữ địa phương
anớ, nhểTrung Bộấy, nhỉ
bniTrung Bộnày
cdớ dận, miTrung Bộdớ dẩn, mày

Giúp cho ngôn ngữ của văn bản phù hợp với nội dung của văn bản

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. HS viết và luyện phát âm

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Trong văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng, tác giả Đoàn Giỏi đã sử dụng các từ ngữ địa phương Nam Bộ rất phù hợp với nội dung được đề cập đến. Cụ thể, văn bản được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Nói cách khác, là hình thức ngôn ngữ và nội dung được đề cập hoàn toàn phù hợp, bổ trợ cho nhau. Điều đó hẳn sẽ không thể tạo được thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam như nó vốn có. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 1: Thực hành tiếng việt (trang 26) ngắn nhất, soạn bài 1: Thực hành tiếng việt (trang 26) ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 1: Thực hành tiếng việt (trang 26)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com