Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"

Soạn bài đọc bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Văn bản viết về vấn đề gì? Nhan đề văn bản thể hiện vấn đề ấy như thế nào?

- Mục đích của văn bản là gì?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản như thế nào?

- Đọc trước văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam", tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Bùi Hồng.

- Phần (1) nêu khái quát đặc điểm gì của truyện Đất rừng phương Nam?

- Mở đầu phần (2), tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?

- Phân biệt lí lẽ và bằng chứng của người viết.

- Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này (cuối đoạn 2) này lấy từ tác phẩm của ai?

- Câu mở đầu phần (3) cho biết nội dung chính của phần này là gì?

- Những nhân vật nào được nhắc tới trong phần (3)?

- Câu nào nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" bàn luận về vấn đề gì? Nhan đề của văn bản có liên quan như thế nào với vấn đề ấy?

Câu 2. Hãy dẫn ra một số ví dụ về lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong bài viết. Tham khảo mẫu sau:

Lí lẽBằng chứng (dẫn chứng)
Mẫu: Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó mà đã làm người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khácMẫu: ba ba to bằng cái nia, kì đà lớn hơn chiếc thuyền tam bản, cá sấu phải 12 trai tráng lực lưỡng mới khiêng nổi.

Câu 3. Trong phần (3), tác giả đã so sánh hai nhân vật: ông Hai bán rắn và chú Võ Tòng. Dựa vào bài viết, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật này.

Câu 4. Theo em, mục đích chính của văn bản nghị luận trên là gì? Nội dung của các phần trong văn bản đã làm rõ được mục đích ấy như thế nào?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng (trích truyện Đất rừng phương Nam) đã học ở Bài 1?

Câu 6. Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh như thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự đánh giá Một mình trong mưa

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Viết về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam. Nhan đề văn bản đã nêu rõ vấn đề được thể hiện trong văn bản.

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Mục đích của văn bản: bằng chứng để chứng minh cho lí lẽ; lí lẽ để chứng minh cho ý kiến.

- Thông tin về nhà văn Bùi Hồng:

+ Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

+ Tác phẩm chính: Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968); Cá rôn ron không vâng lời mẹ (truyện đồng thoại, 1969); Hoa trái đầu mùa (phê bình tiểu luận, 1987); Mười năm ghi nhận (phê bình tiểu luận, 1997); Cô gái bướng bỉnh (truyện ký, 2001); 

  • (1): kết cấu chương hồi truyền thống, dễ đọc, dễ hiểu, hợp với đại chúng trẻ em.
  • (2): viết văn dựa trên vốn sống phong phú khiến người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.

- Phân biệt lí lẽ:

+ Lí lẽ: "Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó 

+ Bằng chứng: "ba ba to bằng cái nia...mới khiêng nổi".

- Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này (cuối đoạn 2) này lấy từ tác phẩm của Đoàn Giỏi.

- Câu mở đầu phần (3): nói về con người Nam Bộ trong Đất rừng phương Nam.

- (3): dì Tư Béo, lão Ba Ngủ, ông Hai, chú Võ Tòng, An, vợ ông Hai, vợ chú Võ Tòng, địa chủ.

-  "Có thể nói, Đất rừng phương Nam đã nói được cái tinh túy của hồn đất, hồn người một vùng châu thổ Cửu Long Giang.".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Bàn luận về vấn đề thiên nhiên và con người trong "Đất rừng phương Nam".

- Nhan đề của văn bản đã nêu rõ vấn đề ấy.

Câu 2. 

Lí lẽBằng chứng (dẫn chứng)

- "Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi vẽ với những màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sống là những con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng."

- "loại tiểu thuyết Tàu vốn rất được phổ cập ở Nam Bộ. Hình thức mà cũng là nội dung".

- "Ông không nhiều lời, đôi khi chỉ vài ba nét: những lời nói ngọt nhạt, cái túi tiền tham đen, căng phồng, bóng mỡ của dì Tư Béo; cái áo vắt vai và những câu đối thoại ngật ngưỡng, hài hước, dở tỉnh, dở say của lão Ba Ngủ".

- "Bởi phương Nam mới khai phá, đất hoang, rừng rậm, chim trời cá nước mênh mông, làm sao người nông dân lại chịu cảnh như anh Pha, chị Dậu,... Họ có nhiều tự do hơn, trước kẻ thù (hai chân và bốn chân), họ chống trả quyết liệt."

  
  

Câu 3. 

 Ông HaiChú Võ Tòng
Giống

- Đều không có đất, quanh năm ở đợ làm thuê cho địa chủ.

- Đều bị cướp công, cướp người yêu, cướp vợ.

- Đều đánh trả và bị tù.

Khác

- Trốn tù, đón vợ rồi bỏ vào rừng U Minh.

- Kiếm sống bằng đủ thứ nghề: câu rắn, lấy mật, săn cá sấu,...

- Gương mặt khoáng đạt, rất dễ mến. Làn da mặt như người trẻ, chỉ ở đôi khóe mắt và trên vầng trán cao là có xếp mấy đường nhăn

- Gây án tự đến nhà việc nộp mình. Mãn hạn tù trở về, con chết, vợ trở thành vợ nhỏ của địa chủ.

- Làm nghề săn bẫy thú.

- Hai hố mắt sâu hoắm, từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao. Mái tóc hung hung như bờm ngựa phủ dài xuống gáy. Chỗ gò má bên phải có năm cái sẹo dài sả xuống từ thái dương vắt đến cổ, như đầu móng cọp cào...

Câu 4. 

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam.

- Mỗi phần trong văn bản đã làm rõ từng ý của mục đích:

+ Phần (1): Nêu khái quát đặc điểm nghệ thuật

+ Phần (2): Nêu đặc điểm thiên nhiên

+ Phần (3): Nêu đặc điểm con người 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Mục đích của cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa ông Hai và chú Võ Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng 

Câu 6. Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự đánh giá Một mình trong mưa

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Nhan đề văn bản đã nêu rõ vấn đề được thể hiện trong văn bản.

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Mục đích: bằng chứng để chứng minh cho lí lẽ

- Thông tin về nhà văn Bùi Hồng:

+ Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

+ Tác phẩm chính: Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968); Cá rôn ron không vâng lời mẹ (truyện đồng thoại, 1969); Hoa trái đầu mùa (phê bình tiểu luận, 1987); Mười năm ghi nhận (phê bình tiểu luận, 1997); Cô gái bướng bỉnh (truyện ký, 2001); 

- Phân biệt lí lẽ:

+ Lí lẽ: "Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó 

+ Bằng chứng: "ba ba to bằng cái nia...mới khiêng nổi".

- Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này (cuối đoạn 2) này lấy từ tác phẩm của Đoàn Giỏi.

- Câu mở đầu phần (3): nói về con người Nam Bộ trong Đất rừng phương Nam.

- (3): dì Tư Béo, lão Ba Ngủ, ông Hai, chú Võ Tòng, An, vợ ông Hai, vợ chú Võ Tòng, địa chủ.

-  "Có thể nói, Đất rừng phương Nam .... Cửu Long Giang.".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Vấn đề thiên nhiên và con người trong "Đất rừng phương Nam".

- Nhan đề của văn bản đã nêu rõ vấn đề ấy.

Câu 2. 

Lí lẽBằng chứng (dẫn chứng)

- "Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi vẽ với những màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sống là những con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng."

- "loại tiểu thuyết Tàu vốn rất được phổ cập ở Nam Bộ. Hình thức mà cũng là nội dung".

- "Ông không nhiều lời, đôi khi chỉ vài ba nét: những lời nói ngọt nhạt, cái túi tiền tham đen, căng phồng, bóng mỡ của dì Tư Béo; cái áo vắt vai và những câu đối thoại ngật ngưỡng, hài hước, dở tỉnh, dở say của lão Ba Ngủ".

- "Bởi phương Nam mới khai phá, đất hoang, rừng rậm, chim trời cá nước mênh mông, làm sao người nông dân lại chịu cảnh như anh Pha, chị Dậu,... Họ có nhiều tự do hơn, trước kẻ thù (hai chân và bốn chân), họ chống trả quyết liệt."

  
  

Câu 3. 

 Ông HaiChú Võ Tòng
Giống

- Đều không có đất, quanh năm ở đợ làm thuê cho địa chủ.

- Đều bị cướp công, cướp người yêu, cướp vợ.

- Đều đánh trả và bị tù.

Khác

- Trốn tù, đón vợ rồi bỏ vào rừng U Minh.

- Kiếm sống bằng đủ thứ nghề: câu rắn, lấy mật, săn cá sấu,...

- Gương mặt khoáng đạt, rất dễ mến. Làn da mặt như người trẻ, chỉ ở đôi khóe mắt và trên vầng trán cao là có xếp mấy đường nhăn

- Gây án tự đến nhà việc nộp mình. Mãn hạn tù trở về, con chết, vợ trở thành vợ nhỏ của địa chủ.

- Làm nghề săn bẫy thú.

- Hai hố mắt sâu hoắm, từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao. Mái tóc hung hung như bờm ngựa phủ dài xuống gáy. Chỗ gò má bên phải có năm cái sẹo dài sả xuống từ thái dương vắt đến cổ, như đầu móng cọp cào...

Câu 4. 

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người

- Mỗi phần trong văn bản:

+ (1): Nêu khái quát đặc điểm nghệ thuật

+(2): Nêu đặc điểm thiên nhiên

+ (3): Nêu đặc điểm con người 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Mục đích của cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa ông Hai và chú Võ Tòng 

Câu 6. Văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự đánh giá Một mình trong mưa

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Nhan đề: nêu rõ vấn đề được thể hiện trong văn bản.

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Mục đích: bằng chứng để chứng minh cho lí lẽ

- Thông tin về nhà văn Bùi Hồng:

+ Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

- Phân biệt lí lẽ:

+ Lí lẽ: "Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó 

+ Bằng chứng: "ba ba to bằng cái nia...mới khiêng nổi".

- Lấy từ tác phẩm của Đoàn Giỏi.

- Câu mở đầu phần (3): con người Nam Bộ 

- (3): dì Tư Béo, lão Ba Ngủ, ông Hai, chú Võ Tòng, An, vợ ông Hai, vợ chú Võ Tòng, địa chủ.

-  "Có thể nói, Đất rừng phương Nam .... Cửu Long Giang.".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Thiên nhiên và con người trong "Đất rừng phương Nam".

- Nhan đề của văn bản đã nêu rõ vấn đề ấy.

Câu 2. 

Lí lẽBằng chứng (dẫn chứng)

- "Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi vẽ với những màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sống là những con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng."

- "loại tiểu thuyết Tàu vốn rất được phổ cập ở Nam Bộ. Hình thức mà cũng là nội dung".

- "Ông không nhiều lời, đôi khi chỉ vài ba nét: những lời nói ngọt nhạt, cái túi tiền tham đen, căng phồng, bóng mỡ của dì Tư Béo; cái áo vắt vai và những câu đối thoại ngật ngưỡng, hài hước, dở tỉnh, dở say của lão Ba Ngủ".

- "Bởi phương Nam mới khai phá, đất hoang, rừng rậm, chim trời cá nước mênh mông, làm sao người nông dân lại chịu cảnh như anh Pha, chị Dậu,... Họ có nhiều tự do hơn, trước kẻ thù (hai chân và bốn chân), họ chống trả quyết liệt."

  
  

Câu 3. 

 Ông HaiChú Võ Tòng
Giống

- Đều không có đất, quanh năm ở đợ làm thuê cho địa chủ.

- Đều bị cướp công, cướp người yêu, cướp vợ.

- Đều đánh trả và bị tù.

Khác

- Trốn tù, đón vợ rồi bỏ vào rừng U Minh.

- Kiếm sống bằng đủ thứ nghề: câu rắn, lấy mật, săn cá sấu,...

- Gương mặt khoáng đạt, rất dễ mến. Làn da mặt như người trẻ, chỉ ở đôi khóe mắt và trên vầng trán cao là có xếp mấy đường nhăn

- Gây án tự đến nhà việc nộp mình. Mãn hạn tù trở về, con chết, vợ trở thành vợ nhỏ của địa chủ.

- Làm nghề săn bẫy thú.

- Hai hố mắt sâu hoắm, từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao. Mái tóc hung hung như bờm ngựa phủ dài xuống gáy. Chỗ gò má bên phải có năm cái sẹo dài sả xuống từ thái dương vắt đến cổ, như đầu móng cọp cào...

Câu 4. 

- Mục đích: đặc điểm của thiên nhiên và con người

- Mỗi phần trong văn bản:

+ (1): Nêu khái quát đặc điểm nghệ thuật

+(2): Nêu đặc điểm thiên nhiên

+ (3): Nêu đặc điểm con người 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa ông Hai và chú Võ Tòng 

Câu 6. Mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" ngắn nhất, soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net