[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là gì?
- Câu kết phần (2) khái quát điều gì?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Nội dung chính của phần (3) là gì?
- Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn này. (Gậy tre... chiến đấu!)
- Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn này. (Nhạc của trúc... của trúc, của tre.)
- Nội dung chính của phần (4) là gì?
- Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định điều gì?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này là gì?
Câu 2. Những câu hoặc đoạn văn nào thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?
Câu 3. Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam.
Câu 4. Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 6. Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Tre, nứa, trúc, mai, vầu là đều có mầm non mọc thẳng.
- (2) khái quát tre gắn bó với toàn bộ cuộc đời con người.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Phần (3): Tre gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, chiến đấu, đời sống, học tập.
- Biện pháp tu từ trong đoạn Gậy tre... chiến đấu!: điệp từ "tre". => nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh tre gắn bó với con người như thế nào; tạo nhịp điệu cho câu văn, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Tác dụng : gợi hình ảnh cánh diều và âm thanh sáo tre, sáo trúc vang trời.
- Phần (4) là vị trí của cây tre trong tương lai khi Việt Nam đi vào công nghiệp hóa.
- Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định cây tre là hình ảnh trường tồn, tượng trưng cho người hiền, "quân tử", là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này: Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu.
Câu 2.
- Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
- Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
- Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Câu 3.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: thường là "cây tre"/ "tre".
=> Nhấn mạnh vào các điệp ngữ, làm hình ảnh tre trở nên nổi bật; tạo nhịp điệu cho câu văn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 4.
"Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.".
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Phẩm chất của con người Việt Nam: thanh cao, giản dị, chí khí, thẳng thắn, bất khuất, chung thủy, can đảm.
- Nội dung : Hình ảnh cây tre để nói đến phẩm chất cao quý của người Việt Nam và khẳng định những phẩm chất đó là trường tồn. Từ đó gián tiếp khẳng định sự trường tồn của đất nước Việt Nam.
Câu 6.
- Những sản phẩm từ mây, tre đan
- Các nhà hàng sử dụng tre làm chất liệu
- Ống hút tre
- Than tre
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Đều có mầm non mọc thẳng.
- (2) khái quát tre gắn bó với toàn bộ cuộc đời con người.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Phần (3): Tre gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, chiến đấu, đời sống, học tập.
- Biện pháp tu từ điệp từ "tre". => nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh tre gắn bó với con người như thế nào
- Tác dụng : gợi hình ảnh cánh diều và âm thanh sáo tre, sáo trúc vang trời.
- Phần (4) là vị trí của cây tre trong tương lai khi Việt Nam đi vào công nghiệp hóa.
- Khẳng định cây tre là hình ảnh trường tồn, tượng trưng cho người hiền, "quân tử", là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu.
Câu 2.
- Tre là thẳng thắn, bất khuất....vì ta mà cùng đánh giặc.
- Buổi đầu, không một tấc sắt ...bất khuất có cái chông tre.
- Cây tre Việt Nam! ....của dân tộc Việt Nam.
Câu 3.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: thường là "cây tre"/ "tre".
=> Nhấn mạnh vào các điệp ngữ, làm hình ảnh tre trở nên nổi bật
Câu 4.
"Buổi đầu, .... bất khuất có cái chông tre.".
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Phẩm chất người Việt Nam: thanh cao, giản dị, chí khí, thẳng thắn, bất khuất, chung thủy, can đảm.
- Hình ảnh cây tre để nói đến phẩm chất cao quý của người Việt Nam và khẳng định những phẩm chất đó là trường tồn. Từ đó gián tiếp khẳng định sự trường tồn của đất nước Việt Nam.
Câu 6.
- Những sản phẩm từ mây, tre đan
- Các nhà hàng sử dụng tre làm chất liệu
- Ống hút tre
- Than tre
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Đều có mầm non mọc thẳng.
- (2) => tre gắn bó với toàn bộ cuộc đời con người.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- (3): Tre gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, chiến đấu, đời sống, học tập.
- Điệp từ "tre". => nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh tre
- Tác dụng : gợi hình ảnh cánh diều và âm thanh sáo tre
- (4) là vị trí của cây tre trong tương lai khi Việt Nam đi vào công nghiệp hóa.
- Khẳng định cây tre là hình ảnh trường tồn, tượng trưng cho người hiền
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu.
Câu 2.
- Tre là thẳng thắn, bất khuất....vì ta mà cùng đánh giặc.
- Buổi đầu, không một tấc sắt ...bất khuất có cái chông tre.
- Cây tre Việt Nam! ....của dân tộc Việt Nam.
Câu 3.
- Điệp ngữ: thường là "cây tre"/ "tre" => Nhấn mạnh vào các điệp ngữ, làm hình ảnh tre trở nên nổi bật
Câu 4.
"Buổi đầu, .... bất khuất có cái chông tre.".
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Phẩm chất người Việt Nam: thanh cao, giản dị, chí khí, thẳng thắn, bất khuất, chung thủy, can đảm.
- Hình ảnh cây tre để nói đến phẩm chất cao quý của người Việt Nam và khẳng định những phẩm chất đó là trường tồn.
Câu 6.
- Những sản phẩm từ mây, tre đan
- Các nhà hàng sử dụng tre làm chất liệu
- Ống hút tre
- Than tre