Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 7: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

Soạn bài đọc bài 7: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Mây và sóng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước bài thơ Mây và sóng, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go (Rabindranath Tagore).

- Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Chú ý sự tưởng tượng của em bé và các hình ảnh đẹp trong đoạn thơ.

- Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?

- Chú ý lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thơ em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?

Câu 2. Bài thơ có thể chia làm hai phần (phần 1: từ đầu đến "bầu trời xanh thẳm"; phần 2: còn lại). Em hãy chỉ ra những nét giống nhau và khác nhau của hai phần đó về số dòng, hình ảnh, cách tổ chức mỗi phần.

Câu 3. Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó?

Câu 4. Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn"?

Câu 5. Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Theo em, qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Nhà thơ Ta-go:

+ Tên: Rabindranath Tagore

+ Năm sinh – năm mất: 1861 – 1941

+ Quê quán: Ấn Độ

+ Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc sống,...

- Khi còn nhỏ, em đã chơi trò tập tầm vông với mẹ. Em cảm thấy vui khi mỗi khi được chơi cùng mẹ và cả hai mẹ con đều thắng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Em bé tưởng tượng ra trên mây có người. Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ: bình minh vàng, vầng trăng bạc.

- Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ: mây, sóng, bình minh vàng, vầng trăng bạc, hoàng hôn.

- Lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng" luôn là lời từ chối và nghĩ đến mẹ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Về hình thức, văn bản Mây và sóng:

+ Thể thơ của Mây và sóng là thể thơ tự do.

+ Thể thơ của các văn bản thơ ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một là thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ.

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.

Câu 2. 

 Phần 1Phần 2
Giống nhauCách tổ chức mỗi phần
Khác nhauSố dòng9 dòng10 dòng
Hình ảnh

- mây

- bình minh vàng

- vầng trăng bạc

- sóng

- hoàng hôn

Câu 3. 

- Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ họ chơi từ sáng sớm đến tận tối, họ đi ngao du, ngắm bình minh vàng, vầng trăng bạc.

- Em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó vì em nghĩ đến mẹ, biết mẹ ở nhà đang đợi mình.

Câu 4. Theo em, những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn" vì em vừa thỏa mãn việc được vui chơi, vừa được chơi cùng mẹ.

Câu 5. 

- Em bé có đặc điểm là có mối quan hệ gần gũi, ôm ấp.

- Nhà thơ muốn thể hiện sự khăng khít, gắn bó, yêu thương của hai mẹ con

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp về tình cảm gia đình, cụ thể là tình mẫu tử thật thiêng liêng, đáng trân trọng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Nhà thơ Ta-go Rabindranath Tagore (1861 – 1941)

+ Quê quán: Ấn Độ

+ Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. 

- Khi còn nhỏ, em đã chơi trò tập tầm vông với mẹ. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Em bé tưởng tượng ra trên mây có người. 

- Nhắc đến trong toàn bộ bài thơ: mây, sóng, bình minh vàng, vầng trăng bạc, hoàng hôn.

- Lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng" luôn là lời từ chối và nghĩ đến mẹ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Hình thức, văn bản Mây và sóng:

+ Thể thơ của Mây và sóng là thể thơ tự do.

+ Thể thơ của các văn bản thơ ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một là thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ.

- Phương thức: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.

Câu 2. 

 Phần 1Phần 2
Giống nhauCách tổ chức mỗi phần
Khác nhauSố dòng9 dòng10 dòng
Hình ảnh

- mây

- bình minh vàng

- vầng trăng bạc

- sóng

- hoàng hôn

Câu 3. 

- Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ họ chơi từ sáng sớm đến tận tối, họ đi ngao du, ngắm bình minh vàng, vầng trăng bạc.

- Em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó vì em nghĩ đến mẹ, biết mẹ ở nhà đang đợi mình.

Câu 4. Những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn" vì em vừa thỏa mãn việc được vui chơi, vừa được chơi cùng mẹ.

Câu 5. 

- Em bé có đặc điểm là có mối quan hệ gần gũi, ôm ấp.

- Nhà thơ muốn thể hiện sự khăng khít, gắn bó, yêu thương của hai mẹ con

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp về tình cảm gia đình, cụ thể là tình mẫu tử thật thiêng liêng, đáng trân trọng.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Ta-go Rabindranath Tagore (1861 – 1941)

+ Quê quán: Ấn Độ. Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. 

- Em đã chơi trò tập tầm vông với mẹ. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Tưởng tượng ra trên mây có người. 

- Mây, sóng, bình minh vàng, vầng trăng bạc, hoàng hôn.

- Lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng" luôn là lời từ chối và nghĩ đến mẹ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Hình thức:

+ Là thể thơ tự do.

+ Thể thơ của các văn bản thơ ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một là thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ.

- Phương thức: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.

Câu 2. 

 Phần 1Phần 2
Giống nhauCách tổ chức mỗi phần
Khác nhauSố dòng9 dòng10 dòng
Hình ảnh

- mây

- bình minh vàng

- vầng trăng bạc

- sóng

- hoàng hôn

Câu 3. 

- Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ họ chơi từ sáng sớm đến tận tối, họ đi ngao du, ngắm bình minh vàng, vầng trăng bạc.

- Vì em nghĩ đến mẹ, biết mẹ ở nhà đang đợi mình.

Câu 4. Vì em vừa thỏa mãn việc được vui chơi, vừa được chơi cùng mẹ.

Câu 5. 

- Đặc điểm là có mối quan hệ gần gũi, ôm ấp.

- Muốn thể hiện sự khăng khít, gắn bó, yêu thương của hai mẹ con

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Gửi đến người đọc thông điệp về tình cảm gia đình, cụ thể là tình mẫu tử thật thiêng liêng, đáng trân trọng.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 7: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng ngắn nhất, soạn bài 7: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 7: Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com