Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

Soạn bài đọc bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước tùy bút Trưa tha hương và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Trần Cư.

- Tìm hiểu điệu hát ru của miền Bắc.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Từ "nạo" trong câu: "Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn." diễn tả được điều gì?

- Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà?

- Tiếng hát ru đã giúp "tôi" nhận ra điều gì?

- Nhân vật "tôi" thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì? Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?

Câu 2. Tiếng hát ru đã làm nhân vật "tôi' nhớ đến những gì?

Câu 3. Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Câu 5. Bài tùy bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Trần Cư:

+ Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 tại Hải Phòng, quê gốc là làng Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội). Ông có cả thảy 7 anh chị em nhưng 3 người trong số đó mất sớm. 

+ Là tú tài triết học và học cả ngành bưu điện Đông Dương. Ông từng có thời gian sống ở Campuchia.

+ Từng dạy văn, viết báo. Trước Cách mạng tháng 8/1945, ông cộng tác lâu dài nhất với tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy. Nhiều người cùng thời giờ vẫn còn nhớ những tác phẩm khá chắc tay của ông như Trưa tha hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-1944)... 

+ Từ 1945, ông còn viết phóng sự, xã luận, ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời sống xã hội. 

- Điệu hát ru của miền Bắc thường có các từ ngữ như "à ơi" => cao dao.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Từ "nạo" trong câu => diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết quê nhà của tác giả.

- Khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà vì trong kí ức của tác giả, quê nhà gắn liền với tiếng hát ru.

- Nhận ra ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình "tôi".

- Qua tiếng hát ru, nhân vật "tôi" thấy hình ảnh những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám của quê hương.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.

- Đề tài: sự thân thuộc của cố hương.

- Bối cảnh của câu chuyện đặc biệt ở chỗ nó không phải ở Việt Nam mà là ngoại quốc.

Câu 2. Tiếng hát ru đã làm nhân vật "tôi' nhớ:

+ Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.

+ "Những làng tre xanh ... của quê hương".

Câu 3. 

- "Tự nhiên tôi nhớ nhà.... tiếng võng đều đều..."

- "Tôi bỗng nhớ nhà .... trong gia đình tôi. [...]"

- "Tiếng ru đều đều ...buồn mang mang quá!"

- "Tôi bỗng thấy....tha hương hơn nữa..."

- "Thì ra, cho dù ....cả một thế giới."

- "Dù qua không gian.... tâm hồn vẫn vậy. [...]"

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Trong đoạn: "Thế rồi tiếng kẽo kẹt nổi lên cùng với tiếng ru em não nề, trong khi mẹ tôi ra sân phơi nốt mấy cái quần áo của người nhà mới giặt. Màu trắng của vải ướt ra ngoài nắng cũng sáng chói lên và hắt vào buồng học của tôi như cái dòng ánh sáng gờn gợn, rung rinh chảy trên mảnh tường xa xôi là bến Chúp này.", ta thấy được đặc điểm của tùy bút. Đặc điểm đó được thể hiện ở đây là ngôn ngữ giàu hình ảnh. 

- Trong đoạn: "Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt Việt Nam - nhất là một buổi trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru của quê hương mình, thấm thía và buồn mang mang quá!", người đọc có thể thấy được đặc điểm của tùy bút. 

Câu 5. Bài tùy bút cho em hiểu điệu hát ru miền Bắc thường là những bài ca dao. Đó là nơi giữ nguyên vẹn tâm hồn người nhà quê Việt Nam.

 

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Trần Cư:

+ Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 tại Hải Phòng, quê gốc là làng Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội). 

+ Là tú tài triết học và học cả ngành bưu điện Đông Dương. Ông từng có thời gian sống ở Campuchia.

+ Từng dạy văn, viết báo. Trước Cách mạng tháng 8/1945, ông cộng tác lâu dài nhất với tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy.

- Điệu hát ru của miền Bắc thường có các từ ngữ như "à ơi" => cao dao.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- "nạo" trong câu => diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết quê nhà của tác giả.

- Vì trong kí ức của tác giả, quê nhà gắn liền với tiếng hát ru.

- Nhận ra ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình "tôi".

- Nhân vật "tôi" thấy hình ảnh những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám của quê hương.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Trưa tha hương viết về chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.

- Đề tài: sự thân thuộc của cố hương.

- Bối cảnh là ngoại quốc.

Câu 2. 

+ Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.

+ "Những làng tre xanh ... của quê hương".

Câu 3. 

- "Tự nhiên tôi nhớ nhà.... tiếng võng đều đều..."

- "Tôi bỗng nhớ nhà .... trong gia đình tôi. [...]"

- "Tiếng ru đều đều ...buồn mang mang quá!"

- "Tôi bỗng thấy....tha hương hơn nữa..."

- "Thì ra, cho dù ....cả một thế giới."

- "Dù qua không gian.... tâm hồn vẫn vậy. [...]"

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- "Thế rồi tiếng kẽo kẹt .... xa xôi là bến Chúp này."

- Trong đoạn: "Tiếng ru đều ... mang mang quá!" => người đọc có thể thấy được đặc điểm của tùy bút. 

Câu 5. Bài tùy bút cho em hiểu điệu hát ru miền Bắc thường là những bài ca dao. Đó là nơi giữ nguyên vẹn tâm hồn người nhà quê Việt Nam.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Trần Cư:

+ Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 tại Hải Phòng

+ Là tú tài triết học và học cả ngành bưu điện Đông Dương. 

+ Trước Cách mạng tháng 8/1945, ông cộng tác lâu dài nhất với tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy.

- Điệu hát ru của miền Bắc thường có các từ ngữ như "à ơi" => cao dao.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- "nạo" trong câu => diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết quê nhà của tác giả.

- Vì trong kí ức của tác giả, quê nhà gắn liền với tiếng hát ru.

- Nhận ra ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hằng ngày vẫn có ở chính trong gia đình "tôi".

- Với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám của quê hương.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Trưa tha hương viết về chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.

- Đề tài: sự thân thuộc của cố hương.

- Bối cảnh là ngoại quốc.

Câu 2. 

+ Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.

+ "Những làng tre xanh ... của quê hương".

Câu 3. 

- "Tự nhiên tôi nhớ nhà.... tiếng võng đều đều..."

- "Tôi bỗng nhớ nhà .... trong gia đình tôi. [...]"

- "Tiếng ru đều đều ...buồn mang mang quá!"

- "Tôi bỗng thấy....tha hương hơn nữa..."

- "Thì ra, cho dù ....cả một thế giới."

- "Dù qua không gian.... tâm hồn vẫn vậy. [...]"

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- "Thế rồi tiếng kẽo kẹt .... xa xôi là bến Chúp này."

- Trong đoạn: "Tiếng ru đều ... mang mang quá!" => người đọc có thể thấy được đặc điểm của tùy bút. 

Câu 5. Là những bài ca dao. Đó là nơi giữ nguyên vẹn tâm hồn người nhà quê Việt Nam.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương ngắn nhất, soạn bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 9: Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com