Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 6: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

Soạn bài đọc bài 6: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Nhận xét về số lượng tiếng, vần, nhịp,... của các câu tục ngữ trong văn bản.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.

Câu 3. Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?

Câu 4. Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi mọi người điều gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5. Trong những câu tục ngữ trên, em thích câu nào nhất? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Theo em, các câu tục ngữ trên có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Số lượng tiếng: đa số từ bốn đến mười tiếng.

- Vần đa dạng: vần lưng, vần chân, vần sát, vần cách.

- Nhịp: nhịp chẵn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

- Biện pháp tu từ: điệp từ "học" trong câu 10.

=> nhấn mạnh vào hành động học, cho thấy việc học là quan trọng, cần thiết, và phải học rất nhiều, từ những cái nhỏ nhất.

Câu 3.

 - Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm từ thực tiễn của nhân dân.

=> Giúp người lao động có thể đoán biết thời tiết, biết cách trồng trọt, chăn nuôi, sinh sống, từ đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu 4. 

+ Cần chăm chỉ, siêng năng

+ Cần có lối sống gọn gàng, sạch sẽ

+ Cần biết yêu thương, giúp đỡ người khác

+ Cần biết hợp sức để đạt được thành quả

+ Cần học tập từ những điều nhỏ nhất

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5.

 - Em thích câu tục ngữ số 9 nhất.

- Em thích câu số 9 nhất vì nó có hình thức là thơ lục bát và có mang màu sắc trữ tình.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6.

 - Theo em, các câu tục ngữ trên còn hữu ích với cuộc sống ngày nay.

- Một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa".

- Một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Số lượng tiếng: đa số từ bốn đến mười tiếng.

- Vần đa dạng: vần lưng, vần chân, vần sát, vần cách.

- Nhịp: nhịp chẵn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

- Biện pháp tu từ: điệp từ "học" trong câu 10.

=> nhấn mạnh vào hành động học, cho thấy việc học là quan trọng, cần thiết.

Câu 3.

 - Câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm từ thực tiễn của nhân dân.

=> Giúp người lao động có thể đoán biết thời tiết, biết cách trồng trọt, chăn nuôi, sinh sống, từ đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu 4. 

+ Cần chăm chỉ, siêng năng

+ Cần có lối sống gọn gàng, sạch sẽ

+ Cần biết yêu thương, giúp đỡ người khác

+ Cần biết hợp sức để đạt được thành quả

+ Cần học tập từ những điều nhỏ nhất

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5.

- Em thích câu số 9 nhất vì nó có hình thức là thơ lục bát và có mang màu sắc trữ tình.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. 

- Các câu tục ngữ trên còn hữu ích với cuộc sống ngày nay.

- Câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa".

-  "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

-  đa số từ bốn đến mười tiếng.

-  vần lưng, vần chân, vần sát, vần cách.

-  nhịp chẵn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

-  điệp từ "học" trong câu 10 => nhấn mạnh vào hành động học, cho thấy việc học là quan trọng, cần thiết.

Câu 3.

 - Câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm từ thực tiễn của nhân dân.

=> Biết thời tiết, biết cách trồng trọt, chăn nuôi, sinh sống, từ đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu 4. 

+ Chăm chỉ, siêng năng

+ Lối sống gọn gàng, sạch sẽ

+ Biết yêu thương, giúp đỡ người khác

+ Hợp sức để đạt được thành quả

+ Học tập từ những điều nhỏ nhất

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5.

- Em thích câu số 9 nhất vì nó có hình thức là thơ lục bát và có mang màu sắc trữ tình.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. 

- Các câu tục ngữ trên còn hữu ích với cuộc sống ngày nay.

- "Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa".

-  "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 6: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) ngắn nhất, soạn bài 6: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 6: Đọc hiểu văn bản Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com