Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 42)

Soạn bài đọc bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 42) sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt (trang 42)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của văn bản này đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Phân tích tính liên kết của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh):

a) Các câu trong đoạn văn thứ nhất (từ đầu đến "lũ cướp nước") và đoạn văn thứ hai (từ "Lịch sử ta" đến "dân tộc anh hùng") được liên kết với nhau bằng những từ ngữ nào? Hãy chỉ ra những từ ngữ đó.

b) Xác định những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn đứng trước trong văn bản trên.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng). Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.

a) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận xã hội đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt (trang 42)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Được thể hiện ở các phần, các đoạn, các câu của văn bản này đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí:

+ (1) Giới thiệu về Hồ Chí Minh và sự giản dị của Hồ Chí Minh.

+ (2) Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ (3) Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh hòa với đời sống tâm hồn phong phú.

+ (4) Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Hồ Chí Minh hòa quyện với những chân lí lớn của nhân dân cũng như thời đại.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Phân tích tính liên kết của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh):

a) Các câu trong đoạn văn thứ nhất và đoạn văn thứ hai được liên kết với nhau bằng những từ ngữ:

+ Lặp lại các từ "Bác", "giản dị".

+ Sử dụng các từ gần nghĩa: "giản dị", "trong sáng", "thanh bạch".

b) Những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn đứng trước trong văn bản trên:

- Câu 1 đoạn (3) liên kết với đoạn (2): "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật."

- Câu 1 đoạn (4) liên kết với đoạn (2) và đoạn (3): "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được."

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuCụm động từĐộng từ trung tâmThành tố phụ
a

- quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người

- kính trọng như thế nào người phục vụ

- quý trọng

- kính trọng

- biết bao kết quả sản xuất của con người

- như thế nào, người phục vụ

bsống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dậtsốngkhắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận xã hội đã học:

   Sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh, em được hiểu thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. Đó là những năm tháng tất cả đều có một lòng nồng nàn yêu nước, thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến chống Pháp. Bài viết Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngắn gọn, nhưng đầy đủ. Cái đầy đủ ở đây là đầy đủ về việc nêu lên được lòng yêu nước của con người Việt Nam từ xa xưa đến hiện tại của bài viết. "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ra ngày trước". 

- Tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn em viết:

+ Tính mạch lạc: Tất cả các câu trong đoạn văn đều nhằm nói về cảm nhận của em sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ Các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn:

+ Phép thế: "Những năm tháng tất cả đều có một lòng nồng nàn yêu nước, thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến chống Pháp" thay thế cho "một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc".

+ Phép lặp: Lặp từ "công việc", "đầy đủ", "ngày nay".

+ Phép nối: Sử dụng các từ ngữ có chức năng nối giữa các câu: "Đó là", "Nhưng"

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt (trang 42)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí:

+ (1) Giới thiệu về Hồ Chí Minh và sự giản dị của Hồ Chí Minh.

+ (2) Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ (3) Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh hòa với đời sống tâm hồn phong phú.

+ (4) Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Hồ Chí Minh hòa quyện với những chân lí lớn của nhân dân cũng như thời đại.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

a) Được liên kết với nhau bằng những từ ngữ:

+ Lặp lại các từ "Bác", "giản dị".

+ Sử dụng các từ gần nghĩa: "giản dị", "trong sáng", "thanh bạch".

b) Những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn đứng trước trong văn bản trên:

- Câu 1 đoạn (3) liên kết với đoạn (2): "Nhưng chớ hiểu lầm ... triết ẩn dật."

- Câu 1 đoạn (4) liên kết với đoạn (2) và đoạn (3): "Giản dị trong đời sống....nhớ được, làm được."

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuCụm động từĐộng từ trung tâmThành tố phụ
a

- quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người

- kính trọng như thế nào người phục vụ

- quý trọng

- kính trọng

- biết bao kết quả sản xuất của con người

- như thế nào, người phục vụ

bsống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dậtsốngkhắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận xã hội đã học:

   Sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh, em được hiểu thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. Đó là những năm tháng tất cả đều có một lòng nồng nàn yêu nước, thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến chống Pháp. Bài viết Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngắn gọn, nhưng đầy đủ. 

+ Tính mạch lạc: Tất cả các câu trong đoạn văn đều nhằm nói về cảm nhận của em sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ Các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn:

+ Phép thế: "Những năm tháng....hào hùng của dân tộc".

+ Phép lặp: Lặp từ "công việc", "đầy đủ", "ngày nay".

+ Phép nối: Sử dụng các từ ngữ có chức năng nối giữa các câu: "Đó là", "Nhưng"

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt (trang 42)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

+ (1) Giới thiệu về Hồ Chí Minh và sự giản dị của Hồ Chí Minh.

+ (2) Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ (3) Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh hòa với đời sống tâm hồn phong phú.

+ (4) Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Hồ Chí Minh hòa quyện với những chân lí lớn của nhân dân cũng như thời đại.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

a) 

+ Lặp lại các từ "Bác", "giản dị".

+ Sử dụng các từ gần nghĩa: "giản dị", "trong sáng", "thanh bạch".

b) 

- Câu 1 đoạn (3) liên kết với đoạn (2): "Nhưng chớ hiểu lầm ... triết ẩn dật."

- Câu 1 đoạn (4) liên kết với đoạn (2) và đoạn (3): "Giản dị trong đời sống....nhớ được, làm được."

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

CâuCụm động từĐộng từ trung tâmThành tố phụ
a

- quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người

- kính trọng như thế nào người phục vụ

- quý trọng

- kính trọng

- biết bao kết quả sản xuất của con người

- như thế nào, người phục vụ

bsống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dậtsốngkhắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

   Sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh, em được hiểu thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. Đó là những năm tháng tất cả đều có một lòng nồng nàn yêu nước, thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến chống Pháp. Bài viết Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngắn gọn, nhưng đầy đủ. 

+ Tính mạch lạc: Tất cả các câu trong đoạn văn đều nhằm nói về cảm nhận của em sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ Biện pháp liên kết:

+ Phép thế: "Những năm tháng....hào hùng của dân tộc".

+ Phép lặp: Lặp từ "công việc", "đầy đủ", "ngày nay".

+ Phép nối: Sử dụng các từ ngữ có chức năng nối giữa các câu: "Đó là", "Nhưng"

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 42) ngắn nhất, soạn bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 42) ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 42)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net