Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 6: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Soạn bài đọc bài 6: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Ê-dốp (Aesop).

- Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy (nếu có).

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?

- Chú ý cách phản ứng của các thành viên cơ thể.

- Kết quả cuối cùng thế nào?

- Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Câu 2. Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Câu 4. Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Tác giả Ê-dốp (Aesop):

    Các học giả từ lâu đã tranh luận về danh tính của Aesop và trên thực tế, liệu rằng ông ta có từng tồn tại hay không. Ngay cả đối với người xưa, Aesop cũng là một điều bí ẩn. Một số người nghĩ ông ấy là một nô lệ, những người khác xem ông ấy như là một cố vấn của Vua Croesus, và vẫn còn những người khác lại xem ông ấy là một người Hy Lạp.

    Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ biết liệu rằng đã từng có một người đàn ông được gọi là Aesop từng đi bộ trên trái đất, sáng tác hoặc thu thập các câu chuyện ngụ ngôn, và sau đó truyền lại chúng cho những người cùng thời của mình hay không, nhưng chúng ta biết chắc chắn rằng những câu chuyện đạo đức được thu thập lại dưới tên của ông ấy từ lâu đã ảnh hưởng đến nền văn hóa của chúng ta và góp phần vào việc giáo dục những người trẻ tuổi của chúng ta.

(Nguồn: https://www.ntdvn.net/van-hoa/truyen-ngu-ngon-aesop-khong-chi-danh-cho-t...)

- Thực tế cuộc sống, em chưa từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Lí do khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn vì họ cho rằng Bụng không làm việc gì, chỉ việc hưởng thụ.

- Phản ứng của các cơ thể là đình công bằng cách tuyệt thực.

- Kết quả khi các thành viên cơ thể đình công, tất cả đều trở nên xác xơ, mệt mỏi, rã rời.

- Khổ thơ cuối chính là bài học của truyện.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

   Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày. Họ thây Bụng chẳng phải làm việc gì cả mà chỉ cần hưởng thụ. Do thấy không công bằng, họ đã quyết định đình công cho Bụng phải biết góp sức vào làm việc. Đến lúc này, tất cả mới hiểu Bụng không phải chỉ biết hưởng thụ thành quả từ công sức lao động của các bộ phận khác mà chính nó cũng chẳng được ngơi phút nào.

Câu 2. 

 Bụng và Răng, Miệng, Tay, ChânẾch ngồi đáy giếngĐẽo cày giữa đường
Giống nhau- Đều là truyện ngụ ngôn, nói lên những triết lí nhân sinh và bài học trong cuộc sống.
Khác nhauĐề tàiSự đoàn kết của tập thểSự thiếu hiểu biết và thói hống hách của con ngườiChính kiến của bản thân
Cách kểVăn vầnVăn xuôiVăn xuôi
Nhân vậtCác bộ phận của con ngườiĐộng vậtCon người
Nội dungRăng, Miệng, Chân, Tay cho rằng Bụng chỉ biết hưởng thụ, không làm việc nên đã đình công bằng cách tuyệt thực. Sau đó tất cả đều mệt mỏi, rã rời. Các bộ phận cơ thể mới biết chúng đã nghĩ sai về Bụng vì Bụng vẫn phải làm việc, chẳng được nghỉ ngơi.Con ếch ở trong giếng nghĩ mình là to lớn nhất, kêu ộp ộp làm các con vật khác trong giếng sợ hãi. Nó cũng cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng miệng giếng. Một hôm trời mưa, nước cao, ếch được ra khỏi giếng. Ra ngoài, vẫn giữ thói nghênh ngang nên nó đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.Một người thợ mộc bỏ hết vốn liếng để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta ở đường lớn, người qua kẻ lại nhiều. Tất cả bọn họ đều góp ý cho thợ mộc. Mỗi khi có ai góp ý anh ta liền nghe theo. Cuối cùng số gỗ đẽo ra không dùng được. Tài sản của anh ta đi đời nhà ma. Khi đó anh ta mới biết cả tin người là dại.
Bài họcBài học về sự đoàn kết.Bài học về sự khiêm tốn và trau dồi hiểu biết của bản thân.Bài học về việc phải có chính kiến.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.

Câu 4. 

 Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngBụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Giống nhau

- Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể người.

- Cùng mang thông điệp về sự đoàn kết.

Khác nhau

- Là truyện ngụ ngôn của Việt Nam.

- Các nhân vật gồm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Được kể bằng hình thức văn xuôi.

- Là truyện ngụ ngôn của Ê-dốp.

- Các nhân vật gồm: Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân.

- Được kể bằng văn vần

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Ê-dốp (Aesop):

    Các học giả từ lâu đã tranh luận về danh tính của Aesop và trên thực tế, liệu rằng ông ta có từng tồn tại hay không. Ngay cả đối với người xưa, Aesop cũng là một điều bí ẩn. 

    Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ biết liệu rằng đã từng có một người đàn ông được gọi là Aesop từng đi bộ trên trái đất, sáng tác hoặc thu thập các câu chuyện ngụ ngôn.

(Nguồn: https://www.ntdvn.net/van-hoa/truyen-ngu-ngon-aesop-khong-chi-danh-cho-t...)

- Em chưa từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Vì họ cho rằng Bụng không làm việc gì, chỉ việc hưởng thụ.

- Phản ứng: đình công bằng cách tuyệt thực.

- Các thành viên cơ thể đình công, tất cả đều trở nên xác xơ, mệt mỏi, rã rời.

- Khổ thơ cuối chính là bài học của truyện.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

   Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày. Họ thây Bụng chẳng phải làm việc gì cả mà chỉ cần hưởng thụ. Do thấy không công bằng, họ đã quyết định đình công cho Bụng phải biết góp sức vào làm việc. 

Câu 2. 

 Bụng và Răng, Miệng, Tay, ChânẾch ngồi đáy giếngĐẽo cày giữa đường
Giống nhau- Đều là truyện ngụ ngôn, nói lên những triết lí nhân sinh và bài học trong cuộc sống.
Khác nhauĐề tàiSự đoàn kết của tập thểSự thiếu hiểu biết và thói hống hách của con ngườiChính kiến của bản thân
Cách kểVăn vầnVăn xuôiVăn xuôi
Nhân vậtCác bộ phận của con ngườiĐộng vậtCon người
Nội dungRăng, Miệng, Chân, Tay cho rằng Bụng chỉ biết hưởng thụ, không làm việc nên đã đình công bằng cách tuyệt thực. Sau đó tất cả đều mệt mỏi, rã rời. Các bộ phận cơ thể mới biết chúng đã nghĩ sai về Bụng vì Bụng vẫn phải làm việc, chẳng được nghỉ ngơi.Con ếch ở trong giếng nghĩ mình là to lớn nhất, kêu ộp ộp làm các con vật khác trong giếng sợ hãi. Nó cũng cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng miệng giếng. Một hôm trời mưa, nước cao, ếch được ra khỏi giếng. Ra ngoài, vẫn giữ thói nghênh ngang nên nó đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.Một người thợ mộc bỏ hết vốn liếng để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta ở đường lớn, người qua kẻ lại nhiều. Tất cả bọn họ đều góp ý cho thợ mộc. Mỗi khi có ai góp ý anh ta liền nghe theo. Cuối cùng số gỗ đẽo ra không dùng được. Tài sản của anh ta đi đời nhà ma. Khi đó anh ta mới biết cả tin người là dại.
Bài họcBài học về sự đoàn kết.Bài học về sự khiêm tốn và trau dồi hiểu biết của bản thân.Bài học về việc phải có chính kiến.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. Cần phải có sự yêu thương, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.

Câu 4. 

 Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngBụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Giống nhau

- Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể người.

- Cùng mang thông điệp về sự đoàn kết.

Khác nhau

- Là truyện ngụ ngôn của Việt Nam.

- Các nhân vật gồm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Được kể bằng hình thức văn xuôi.

- Là truyện ngụ ngôn của Ê-dốp.

- Các nhân vật gồm: Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân.

- Được kể bằng văn vần

 

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Ê-dốp (Aesop):

    Các học giả từ lâu đã tranh luận về danh tính của Aesop và trên thực tế, liệu rằng ông ta có từng tồn tại hay không. Ngay cả đối với người xưa, Aesop cũng là một điều bí ẩn.

(Nguồn: https://www.ntdvn.net/van-hoa/truyen-ngu-ngon-aesop-khong-chi-danh-cho-t...)

- Em chưa từng ghen tị, so bì với người khác

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Vì họ cho rằng Bụng không làm việc , chỉ việc hưởng thụ.

- Phản ứng: đình công bằng cách tuyệt thực.

- Các thành viên cơ thể đình công, tất cả đều trở nên xác xơ, mệt mỏi, rã rời.

- Khổ thơ cuối: bài học của truyện.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

   Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày. Họ thây Bụng chẳng phải làm việc gì cả mà chỉ cần hưởng thụ. Do thấy không công bằng, họ đã quyết định đình công.

Câu 2. 

 Bụng và Răng, Miệng, Tay, ChânẾch ngồi đáy giếngĐẽo cày giữa đường
Giống nhau- Đều là truyện ngụ ngôn, nói lên những triết lí nhân sinh và bài học trong cuộc sống.
Khác nhauĐề tàiSự đoàn kết của tập thểSự thiếu hiểu biết và thói hống hách của con ngườiChính kiến của bản thân
Cách kểVăn vầnVăn xuôiVăn xuôi
Nhân vậtCác bộ phận của con ngườiĐộng vậtCon người
Nội dungRăng, Miệng, Chân, Tay cho rằng Bụng chỉ biết hưởng thụ, không làm việc nên đã đình công bằng cách tuyệt thực. Sau đó tất cả đều mệt mỏi, rã rời. Các bộ phận cơ thể mới biết chúng đã nghĩ sai về Bụng vì Bụng vẫn phải làm việc, chẳng được nghỉ ngơi.Con ếch ở trong giếng nghĩ mình là to lớn nhất, kêu ộp ộp làm các con vật khác trong giếng sợ hãi. Nó cũng cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng miệng giếng. Một hôm trời mưa, nước cao, ếch được ra khỏi giếng. Ra ngoài, vẫn giữ thói nghênh ngang nên nó đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.Một người thợ mộc bỏ hết vốn liếng để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta ở đường lớn, người qua kẻ lại nhiều. Tất cả bọn họ đều góp ý cho thợ mộc. Mỗi khi có ai góp ý anh ta liền nghe theo. Cuối cùng số gỗ đẽo ra không dùng được. Tài sản của anh ta đi đời nhà ma. Khi đó anh ta mới biết cả tin người là dại.
Bài họcBài học về sự đoàn kết.Bài học về sự khiêm tốn và trau dồi hiểu biết của bản thân.Bài học về việc phải có chính kiến.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. Yêu thương, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.

Câu 4. 

 Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngBụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Giống nhau

- Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể người.

- Cùng mang thông điệp về sự đoàn kết.

Khác nhau

- Là truyện ngụ ngôn của Việt Nam.

- Các nhân vật gồm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Được kể bằng hình thức văn xuôi.

- Là truyện ngụ ngôn của Ê-dốp.

- Các nhân vật gồm: Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân.

- Được kể bằng văn vần

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 6: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân ngắn nhất, soạn bài 6: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 6:Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com