Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 6: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng

Soạn bài đọc bài 6: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm từ các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn (đặc diểm thể loại, đề tài, nhân vật,...) và một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Kết thúc truyện như thế nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Nhân vật chính trong truyện có tính cách như thế nào? Hãy nêu một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.

Câu 2. Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi vật ý nghĩa của truyện như thế nào?

Câu 3. Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Câu 4. Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.

Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân từ câu chuyện trên, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Truyện ngụ ngôn: Con cáo và chùm nho, Thầy bói xem voi, Rùa và thỏ,...

- Tác giả truyện ngụ ngôn: Aesop, La Fontaine, Jcob Grimm và Wilhelm Grimm,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Kết thúc truyện: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Nhân vật chính trong truyện có tính cách hống hách, coi mình là nhất, không ai hơn được nữa.

- Một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy:

+ Cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

+ Cứ tiếng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

+ Khi ra ngoài, quen thói cũ, nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.

Câu 2. Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng khiến cho nhân vật ếch tưởng mình là oai nhất, từ đó có những hành vi và thái độ coi trời bằng vung, khinh thường tất cả những con vật khác trong khi thực tế, hiểu biết của nó rất hạn hẹp. Ý nghĩa của truyện được thể hiện ở đây chính là phê phán những người nông cạn, hạn hẹp lại có thói hống hách, xem thường người khác đồng thời khẳng định những người như thế sớm muộn cũng có kết cục bi thảm.

Câu 3. Nhan đề nêu lên được vấn đề chính, gợi nhắc đến sự hạn hẹp và thói hống hách của con người.

Câu 4. 

- Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này:

+ Cần biết khiêm tốn, không thể hiện sự hống hách, bắt nạt kẻ yếu hơn mình.

+ Cần trau dồi, mở rộng kiến thức, hiểu biết không ngừng.

+ Cần phải nhận thức được về bản thân.

- Bài học chính của câu chuyện là phải biết khiêm tốn và không ngừng học hỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

Những bạn học giỏi trong lớp có thể nghĩ mình đã đứng thứ nhất, không ai giỏi hơn. Nhưng khi các bạn tiếp xúc với các bạn học sinh giỏi lớp khác, các bạn sẽ hiểu mình vẫn còn hạn chế và có nhiều người hiểu biết hơn mình.

Câu 6. Sau khi đọc xong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, em hiểu được mỗi người đều có sự hạn chế của bản thân, dù cho họ có là người hiểu biết đến đâu. Cũng chính vì vậy mà em cảm thấy cần phải trau dồi kiến thức, kỹ năng, phát triển bản thân hàng ngày, không ngừng. "Ếch ngồi đáy giếng" không chỉ là tên một câu chuyện ngụ ngôn mà nó đã trở thành một thành ngữ để nói đến những người như chú ếch trong truyện.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Truyện ngụ ngôn: Con cáo và chùm nho, Thầy bói xem voi, Rùa và thỏ,...

- Tác giả: Aesop, La Fontaine, Jcob Grimm và Wilhelm Grimm,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Kết thúc: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Nhân vật chính:  có tính cách hống hách, coi mình là nhất, không ai hơn được nữa.

- Một số chi tiết:

+ Cất tiếng kêu .... rất hoảng sợ.

+ Cứ tiếng bầu trời ... vị chúa tể.

+ Khi ra ngoài... tiếng kêu ồm ộp.

Câu 2. Bối cảnh câu chuyện khiến cho nhân vật ếch tưởng mình là oai nhất, từ đó có những hành vi và thái độ coi trời bằng vung, khinh thường tất cả những con vật. Ý nghĩa phê phán những người nông cạn, hạn hẹp lại có thói hống hách, xem thường người khác đồng thời khẳng định những người như thế sớm muộn cũng có kết cục bi thảm.

Câu 3. Nhan đề: sự hạn hẹp và thói hống hách của con người.

Câu 4. 

- Bài học có thể rút ra từ câu chuyện này:

+ Cần biết khiêm tốn, không thể hiện sự hống hách, bắt nạt kẻ yếu hơn mình.

+ Cần trau dồi, mở rộng kiến thức, hiểu biết không ngừng.

+ Cần phải nhận thức được về bản thân.

=>  phải biết khiêm tốn và không ngừng học hỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

Những bạn học giỏi trong lớp có thể nghĩ mình đã đứng thứ nhất, không ai giỏi hơn. Nhưng khi các bạn tiếp xúc với các bạn học sinh giỏi lớp khác.

Câu 6. Em hiểu được mỗi người đều có sự hạn chế của bản thân, dù cho họ có là người hiểu biết đến đâu. Cũng chính vì vậy mà em cảm thấy cần phải trau dồi kiến thức, kỹ năng, phát triển bản thân hàng ngày, không ngừng. "Ếch ngồi đáy giếng" không chỉ là tên một câu chuyện ngụ ngôn mà nó đã trở thành một thành ngữ để nói đến những người như chú ếch trong truyện.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Truyện ngụ ngôn: Con cáo và chùm nho, Thầy bói xem voi, Rùa và thỏ,...

- Tác giả: Aesop, La Fontaine, Jcob Grimm và Wilhelm Grimm,...

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Kết thúc: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Nhân vật chính:  có tính cách hống hách, coi mình là nhất, không ai hơn được nữa.

- Một số chi tiết:

+ Cất tiếng kêu .... rất hoảng sợ.

+ Cứ tiếng bầu trời ... vị chúa tể.

+ Khi ra ngoài... tiếng kêu ồm ộp.

Câu 2.  Ý nghĩa phê phán những người nông cạn, hạn hẹp lại có thói hống hách, xem thường người khác đồng thời khẳng định những người như thế sớm muộn cũng có kết cục bi thảm.

Câu 3. Nhan đề: sự hạn hẹp và thói hống hách của con người.

Câu 4. 

- Bài học có thể rút ra từ câu chuyện này:

+ Cần biết khiêm tốn, không  hống hách, bắt nạt kẻ yếu hơn mình.

+ Cần trau dồi, mở rộng kiến thức, hiểu biết không ngừng.

+ Phải nhận thức được về bản thân.

=>  phải biết khiêm tốn và không ngừng học hỏi.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

Những bạn học giỏi trong lớp có thể nghĩ mình đã đứng thứ nhất, không ai giỏi hơn. 

Câu 6. Em hiểu được mỗi người đều có sự hạn chế của bản thân, dù cho họ có là người hiểu biết đến đâu. Cũng chính vì vậy mà em cảm thấy cần phải trau dồi kiến thức, kỹ năng, phát triển bản thân hàng ngày, không ngừng. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 6: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng ngắn nhất, soạn bài 6: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 6: Đọc hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com