Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 7: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

Soạn bài đọc bài 7: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước văn bản Mẹ và quả; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

- Khi nghĩ về cha mẹ, điều gì khiến em xúc động nhất? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Số tiếng ở mỗi dòng, vần và nhịp của bài thơ.

Từ "lặn" và "mọc" ở đây nghĩa là gì?

- Hình ảnh này minh họa cho nội dung nào của bài thơ?

- Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 có gì giống và khác nhau về nghĩa?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Bài thơ là lời của ai, nói với ai và về điều gì? Tâm trạng và thái độ của người nói như thế nào?

Câu 2. Người mẹ trong bài thơ không được miêu tả trực tiếp, nhưng người đọc vẫn nhận ra được phẩm chất của bà qua những dòng thơ nào?

Câu 3. Phân tích nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua một trong các yếu tố: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Ở hai dòng thơ cuối, vì sao nhà thơ lại "hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là "một thứ quả non xanh"? (Gợi ý: "Quả non xanh" chỉ điều gì? Tại sao điều ấy làm tác giả "hoảng sợ"?). Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp gì trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ?

Câu 5. Em thích dòng thơ, khổ thơ nào nhất? Bài thơ nói giúp em điều gì khi nghĩ về cha mẹ mình?

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:

+ sinh năm 1943, quê ở Thừa Thiên Huế.

+ Tốt nghiệp khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

+ Từng tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa V, Bộ trưởng Bộ Văn hóa ....

+ Năm 2000, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

+ Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990), Cõi lặng (thơ, 2007).

- Em xúc động nhất là cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi em khôn lớn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Số tiếng: 7 - 8 tiếng xen kẽ nhau

- Vần: vần chân cách

- Nhịp: 3/4, 3/5, 3/2/3, 2/5.

- Có ý nghĩa mùa qua hết rồi mùa quả lại tới, là sự đều đặn, tuần hoàn cũng giống như cái lặn và mọc tuần hoàn của Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Hình ảnh trong tranh minh họa cho nội dung người mẹ trồng bí, bầ và đã đến lúc được thu hoạch 

- Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 giống và khác nhau về nghĩa:

+ Giống: cùng chỉ kết quả của một quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc

+ Khác:

  • "Quả" ở khổ 1 chỉ bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong có chứa hạt.
  • "Quả" ở khổ 3 chỉ con người, cụ thể là những đứa con ("lũ chúng tôi") của người mẹ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Lời của người con - nhân vật xưng "tôi", nói với độc giả về hình ảnh người mẹ tảo tần, làm lụng để nuôi những đứa con và nỗi lòng của người con.

Câu 2. Bài thơ không được miêu tả trực tiếp, nhưng người đọc vẫn nhận ra được phẩm chất của bà qua những dòng thơ ở khổ 1, khổ 2 và hai câu thơ đầu khổ 3.

Câu 3. 

- Từ ngữ chỉ tính chất của Mặt Trời và Mặt Trăng để nói về những mùa quả.

- "quả" để nói về sự trưởng thành của những người con.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Ở hai dòng thơ cuối, nhà thơ "hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là "một thứ quả non xanh" vì nhà thơ sợ người mẹ đã phải làm lụng vất vả một đời, đến khi già yếu, trông mong, chờ đợi vào con cái thì con cái vẫn chưa lớn.

- Thể hiện tình yêu thương mẹ của nhà thơ.

Câu 5.

- Em thích khổ thơ thứ ba nhất.

- Khi nghĩ về cha mẹ mình, bài thơ đã nói giúp em về tình yêu thương cha mẹ dành cho em, và cho em biết mình cần phải yêu thương, quý trọng cha mẹ.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:

+ sinh năm 1943, quê ở Thừa Thiên Huế.

+ Tốt nghiệp khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

+ Từng tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa V, Bộ trưởng Bộ Văn hóa ....

- Em xúc động nhất là cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi em khôn lớn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Số tiếng: 7 - 8 tiếng xen kẽ nhau

- Vần: vần chân cách

- Nhịp: 3/4, 3/5, 3/2/3, 2/5.

-Qua hết rồi mùa quả lại tới, là sự đều đặn, tuần hoàn cũng giống như cái lặn và mọc tuần hoàn của Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Tranh minh họa cho nội dung người mẹ trồng bí, bầ và đã đến lúc được thu hoạch 

- Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 giống và khác nhau về nghĩa:

+ Giống: cùng chỉ kết quả của một quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc

+ Khác:

  • "Khổ 1 chỉ bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong có chứa hạt.
  • Khổ 3 chỉ con người, cụ thể là những đứa con của người mẹ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Nói với độc giả về hình ảnh người mẹ tảo tần, làm lụng để nuôi những đứa con và nỗi lòng của người con.

Câu 2. Những dòng thơ ở khổ 1, khổ 2 và hai câu thơ đầu khổ 3.

Câu 3. 

- Tính chất của Mặt Trời và Mặt Trăng để nói về những mùa quả.

- Sự trưởng thành của những người con.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Nhà thơ "hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là "một thứ quả non xanh" vì nhà thơ sợ người mẹ đã phải làm lụng vất vả một đời, đến khi già yếu, trông mong, chờ đợi vào con cái thì con cái vẫn chưa lớn.

- Tình yêu thương mẹ của nhà thơ.

Câu 5.

- Khổ thơ thứ ba nhất.

- Bài thơ đã nói giúp em về tình yêu thương cha mẹ dành cho em, và cho em biết mình cần phải yêu thương, quý trọng cha mẹ.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Nguyễn Khoa Điềm:

+ sinh năm 1943, quê ở Thừa Thiên Huế.

+ Tốt nghiệp khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi em khôn lớn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Số tiếng: 7 - 8 tiếng 

- Vần: vần chân cách

- Nhịp: 3/4, 3/5, 3/2/3, 2/5.

-Qua hết rồi mùa quả lại tới, là sự đều đặn, tuần hoàn cũng giống như cái lặn và mọc tuần hoàn của Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Nội dung người mẹ trồng bí, bầ và đã đến lúc được thu hoạch 

- Khổ 1 và từ khổ 3 giống và khác nhau về nghĩa:

+ Giống: cùng chỉ kết quả của một quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc

+ Khác:

  • "Khổ 1 chỉ bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong có chứa hạt.
  • Khổ 3 chỉ con người, cụ thể là những đứa con của người mẹ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Người mẹ tảo tần, làm lụng để nuôi những đứa con và nỗi lòng của người con.

Câu 2. Khổ 1, khổ 2 và hai câu thơ đầu khổ 3.

Câu 3. 

- Nói về những mùa quả.

- Sự trưởng thành của những người con.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. 

- Vì nhà thơ sợ người mẹ đã phải làm lụng vất vả một đời, đến khi già yếu, trông mong, chờ đợi vào con cái thì con cái vẫn chưa lớn.

- Tình yêu thương mẹ của nhà thơ.

Câu 5.

- Khổ thơ thứ ba nhất.

- Bài thơ đã nói giúp em về tình yêu thương cha mẹ dành cho em, và cho em biết mình cần phải yêu thương, quý trọng cha mẹ.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 7: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả ngắn nhất, soạn bài 7: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 7: Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com