Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 5: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Soạn bài đọc bài 5: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1. Văn bản trên giới thiệu trò chơi gì và của dân tộc nào?

A. Đánh khăng của người Kinh

B. Đánh trỏng của người Khmer

C. Đánh kol của người Khmer

D. Đánh kol của người Chăm

Câu 2. Theo văn bản, phần lớn người Khmer cư trú và sinh sống ở đâu?

A. Nam Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Kon Tum

D. Đông Nam Bộ

Câu 3. Các trò chơi dân gian tiêu biểu của người Khmer thường được tổ chức ở đâu?

A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học

B. Chỉ ở sân các trường học phổ thông

C. Chỉ tại các sân chùa có diện tích rộng

D. Chỉ ở các bãi đất rộng của phum, sóc

Câu 4. Kol là gì?

A. Một khúc cây trong, ngắn, dài chừng 5 đến 10 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái.

B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài khoảng 3 đến 5 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái

C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái

D. Một khúc cây tre, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái, có màu xanh

Câu 5. Trò chơi đánh kol có quy định gì về số lượng người chơi?

A. Bao nhiêu người cũng được

B. Từ 5 đến 10 người một phe

C. Mỗi phe 10 người

D. Mỗi phe 5 người

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 6. Phương án nào nêu quy định về kích thước của sân chơi kol?

A. Mỗi phe đúng dàn ngang ở vạch cuối sân

B. Giữa sân có một gạch ngang chia đôi hai bên

C. Một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá

D. Giữa lằn gạch có một lỗ tròn

Câu 7. Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc chơi kol?

A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ

B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét dõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương

C. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương

D. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 8. Quy định về phần thưởng cho đội thắng trong trò chơi kol thường là gì?

A. Người thua phải cõng người thắng

B. Người thua phải quỳ trước người thắng

C. Tùy theo giao kết của hai bến

D. Người thắng được thưởng tiền

Câu 9. Câu nào sau đây có trạng ngữ được mở rộng?

A. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương.

B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe.

C. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.

D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng  (Nam Bộ), đánh khăng của người Kinh (phía Bắc).

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 10. Tìm trong phần mở đầu văn bản, dẫn ra một câu người viết ca ngợi văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1. C. Đánh kol của người Khmer

Câu 2. B. Đồng bằng sông Cửu Long 

Câu 3. A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học

Câu 4. C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái

Câu 5. B. Từ 5 đến 10 người một phe

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 6. C. Một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá

Câu 7. B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét dõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 8. A. Người thua phải cõng người thắng

Câu 9. B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 10. Một câu trong phần mở đầu văn bản người viết ca ngợi văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ: “Cũng như các dân tộc khác, người Khmer có một nền văn hóa đậm đà bản sắc, phong phú và đa dạng.”

III. Soạn bài ngắn nhất: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1. C. 

Câu 2. B. 

Câu 3. A. 

Câu 4. C. 

Câu 5. B. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 6. C. 

Câu 7. B. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 8. A. 

Câu 9. B. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 10. Phần mở đầu văn bản người viết ca ngợi văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ: “Cũng như các dân tộc khác, người Khmer có một nền văn hóa đậm đà bản sắc, phong phú và đa dạng.”

IV. Soạn bài cực ngắn: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):

Câu 1. C. 

Câu 2. B. 

Câu 3. A. 

Câu 4. C. 

Câu 5. B. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 6. C. 

Câu 7. B. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 8. A. 

Câu 9. B. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 10.  “Cũng như các dân tộc khác, người Khmer có một nền văn hóa đậm đà bản sắc, phong phú và đa dạng.”

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 5: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ ngắn nhất, soạn bài 5: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 5: Tự đánh giá Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net