Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 8: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất

Soạn bài đọc bài 8: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước văn bản Tượng đài vĩ đại nhất; tìm hiểu thêm thông tin về thời điểm ra đời của bài viết (ghi ở cuối bài).

- Liên hệ với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và hiểu biết của em về những tấm gương hi sinh cao cả của những lớp người đi trước để hiểu thêm văn bản nghị luận này.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Ý khái quát được nêu trong phần (1) là gì?

- Phép lặp ở phần (2) có tác dụng biểu đạt điều gì?

- Ở thời điểm 27-7 được nêu ở cuối bài giúp em hiểu thêm gì về nội dung bài viết?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản Tượng đài vĩ đại nhất viết về vấn đề gì? Vì sao có thể cho rằng vấn đề đó rất đáng quan tâm?

Câu 2. Mục đích của văn bản này là gì? Hãy chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể được tác giả nêu trong văn bản để làm sáng tỏ mục đích đó.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. Em hiểu "tượng đài vĩ đại nhất" mà tác giả muốn nói tới là gì? Vì sao đó lại là "tượng đài vĩ đại nhất"?

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống "uống nước nhớ nguồn".

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Bài viết Tượng đài vĩ đại nhất: ngày 27-7-2012 nhằm tưởng nhớ tới công ơn của những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.

- Nếu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nhấn mạnh vào lòng yêu nước của con người Việt Nam thì văn bản Tượng đài vĩ đại nhất nhấn mạnh vào sự hi sinh của con người Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) là: con người Việt Nam luôn có sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc.

- Phép lặp ở phần (2): làm cho câu ăn trở nên có nhịp điệu, cá từ ngữ lặp lại được nhấn mạnh, tạo ấn tượng mạnh với người đọc.

- Giúp em hiểu nội dung bài viết là nhân dịp ngày Thương binh liệt sĩ, tác giả viết bài để tưởng nhớ công ơn những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.

 - Viết về vấn đề sự hi sinh của con người Việt Nam.

- Vấn đề đó rất đáng quan tâm vì sự hi sinh đó là sự đánh đổi cuộc sống, máu xương, mạng sống của con người để đổi lấy tương lai tương sáng về sau, cho các thế hệ tiếp theo.

Câu 2. 

- Mục đích: để cho người đọc thấy được sự hi sinh của con người Việt Nam, đặc biệt là trong kháng chiến và cho người đọc hiểu được "tượng đài vĩ đại nhất" là gì.

- Lí lẽ và bằng chứng cụ:

+ Lí lẽ (1):

  • "Mỗi làng quê Việt Nam, dù ở vùng nào, giai đoạn nào, cũng lưu giữ những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc."
  • "Sự hi sinh, đóng góp công của, sức lực, trí tuệ vì non sông đất nước của người Việt Nam là vô bờ bến."

+ Bằng chứng (1):

  • "Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc..."
  • "Trên moị nẻo đường đất nước, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên,..., từ con đường Trường Sơn đến con đường trên Biển Đông và cả con đường trên không, có nơi đâu không có dấu tích của cuộc chiến tranh vệ quốc; có nơi đâu không lưu giữ hình hài, vóc dáng của những người con ưu tú đất Việt! Mảnh đất có máu xương chiến sĩ trộn hòa trở nên vô cùng thiêng liêng; đấy chính là phên giậu, pháo đài, cột mốc vững bền."

+ Lí lẽ (2): "Cách hi sinh vì nghĩa lớn của ngươi con đất Việt luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước."

+ Bằng chứng (2):

  • "Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng."
  • "Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên."
  • "Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc; những thanh niên xung phong biến mình thành cọc tiêu bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe ra trận, biết mình có thể hi sinh vẫn không chùn bước..."

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. 

- Em hiểu "tượng đài vĩ đại nhất" mà tác giả muốn nói tới là hình hài Tổ quốc.

- Đó lại là "tượng đài vĩ đại nhất" vì trong hình hài Tổ quốc có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng.

Câu 4. 

   Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, em thích nhất là câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Câu tục ngữ này nói đến việc con người phải biết ghi nhớ công ơn của những người đã tạo ra cho mình thành quả để thụ hưởng. Câu tục ngữ này đồng thời cũng nói lên một truyền thống của người Việt Nam ta, đó là truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Ngày nay, thế hệ trẻ càng nên phát huy truyền thống này. Bởi lẽ, đây là một truyền thống đẹp đẽ, thể hiện sự có trước, có sau, biết ơn của người Việt Nam. Đồng thời, khi thế hệ trẻ hiểu rằng để có một đất nước hòa bình, ấm no như ngày nay, cha ông từ bao đời trước đã phải đánh đổi bằng mồ hôi, xương máu, công sức, trí tuệ. Đó là những vất vả, hi sinh lớn lao của thế hệ trước, thế hệ mà chỉ có thể hi vọng vào tương lai. Mà tương lai lại chính là thế hệ trẻ ngày nay. 

 

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Bài viết Tượng đài vĩ đại nhất: ngày 27-7-2012 nhằm tưởng nhớ tới công ơn của những anh hùng, liệt sĩ 

- Nhấn mạnh vào lòng yêu nước của con người Việt Nam thì văn bản Tượng đài vĩ đại nhất nhấn mạnh vào sự hi sinh của con người Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) là: con người Việt Nam luôn có sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng, dân tộc.

- Phép lặp ở phần (2): làm cho câu ăn trở nên có nhịp điệu, cá từ ngữ lặp lại được nhấn mạnh, tạo ấn tượng mạnh với người đọc.

- Để tưởng nhớ công ơn những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.

 - Vấn đề sự hi sinh của con người Việt Nam.

- Vấn đề đó rất đáng quan tâm vì sự hi sinh đó là sự đánh đổi cuộc sống, máu xương, mạng sống của con người

Câu 2. 

- Mục đích: để cho người đọc thấy được sự hi sinh của con người Việt Nam, đặc biệt là trong kháng chiến và cho người đọc hiểu được "tượng đài vĩ đại nhất" là gì.

- Lí lẽ và bằng chứng cụ:

+ Lí lẽ (1):

  • "Mỗi làng quê Việt Nam, .... cộng đồng, dân tộc."
  • "Sự hi sinh, đóng góp công của ... là vô bờ bến."

+ Bằng chứng (1):

  • "Trên dải đất hình.... anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc..."
  • "Trên moị nẻo ... cột mốc vững bền."

+ Lí lẽ (2): "Cách hi sinh ... hướng về phía trước."

+ Bằng chứng (2):

  • "Biết bao nhà yêu nước ... ngày mai chiến thắng."
  • "Hàng ngàn, hàng vạn .... vẫn một dạ trung kiên."
  • "Những chiến sĩ ... không chùn bước..."

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. 

- "tượng đài vĩ đại nhất" mà tác giả muốn nói tới là hình hài Tổ quốc.

- Đó lại là "tượng đài vĩ đại nhất" vì trong hình hài Tổ quốc có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng.

Câu 4. 

   Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, em thích nhất là câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Câu tục ngữ này nói đến việc con người phải biết ghi nhớ công ơn của những người đã tạo ra cho mình thành quả để thụ hưởng. Câu tục ngữ này đồng thời cũng nói lên một truyền thống của người Việt Nam ta, đó là truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Ngày nay, thế hệ trẻ càng nên phát huy truyền thống này. Đó là những vất vả, hi sinh lớn lao của thế hệ trước, thế hệ mà chỉ có thể hi vọng vào tương lai. Mà tương lai lại chính là thế hệ trẻ ngày nay. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Bài viết Tượng đài vĩ đại nhất: ngày 27-7-2012 nhằm tưởng nhớ tới công ơn của những anh hùng, liệt sĩ 

=>  lòng yêu nước của con người Việt Nam =>  sự hi sinh của con người Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) là: Người Việt Nam luôn có sự hi sinh cao cả

- Phép lặp ở phần (2): làm cho câu ăn trở nên có nhịp điệu, cá từ ngữ lặp lại được nhấn mạnh

=> tưởng nhớ công ơn những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1.

 - Vấn đề sự hi sinh của con người Việt Nam.

- Vấn đề đó rất đáng quan tâm vì sự hi sinh đó là sự đánh đổi cuộc sống, máu xương, mạng sống của con người

Câu 2. 

- Mục đích: để cho người đọc thấy được sự hi sinh của con người Việt Nam

- Lí lẽ và bằng chứng cụ:

+ Lí lẽ (1):

  • "Mỗi làng quê Việt Nam, .... cộng đồng, dân tộc."
  • "Sự hi sinh, đóng góp công của ... là vô bờ bến."

+ Bằng chứng (1):

  • "Trên dải đất hình.... anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc..."
  • "Trên moị nẻo ... cột mốc vững bền."

+ Lí lẽ (2): "Cách hi sinh ... hướng về phía trước."

+ Bằng chứng (2):

  • "Biết bao nhà yêu nước ... ngày mai chiến thắng."
  • "Hàng ngàn, hàng vạn .... vẫn một dạ trung kiên."
  • "Những chiến sĩ ... không chùn bước..."

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 3. 

- "tượng đài vĩ đại nhất" => hình hài Tổ quốc.

- Đó lại là "tượng đài vĩ đại nhất" vì trong hình hài Tổ quốc có máu xương, mồ hôi, công sức, trí tuệ của lớp lớp anh hùng.

Câu 4. 

   Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, em thích nhất là câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Câu tục ngữ này đồng thời cũng nói lên một truyền thống của người Việt Nam ta, đó là truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Ngày nay, thế hệ trẻ càng nên phát huy truyền thống này. Đó là những vất vả, hi sinh lớn lao của thế hệ trước, thế hệ mà chỉ có thể hi vọng vào tương lai. Mà tương lai lại chính là thế hệ trẻ ngày nay. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 8: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất ngắn nhất, soạn bài 8: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 8: Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com