[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Đọc trước truyện Đẽo cày giữa đường; tìm đọc những truyện ngụ ngôn có ý nghĩa và bài học tương tự truyện này.
- Trước một sự việc, hiện tượng có nhiều ý kiến khác nhau, em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Người thợ mộc được góp ý những gì? Anh ta xử lí ra sao?
- Người thợ mộc phải chịu hậu quả như thế nào?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Em hãy nêu bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường.
Câu 2. Người thợ mộc hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?
Câu 3. Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: "Vốn liếng đi đời nhà ma."?
Câu 4. Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Ý nghĩa và bài học tương tự truyện Đẽo cày giữa đường là truyện Treo biển.
- Em sẽ xem xét về sự việc, hiện tượng đó, đồng thời xem xét các ý kiến và tự đưa ra ý kiến của riêng mình.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Người thợ mộc được góp ý về cách đẽo cày. Anh ta đều nghe theo lời mọi người mà không có chính kiến.
- Người thợ mộc phải chịu hậu quả là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá, vốn liếng đi đời
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Bối cảnh: Một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
Câu 2. Sau mỗi lần được góp ý, người thợ mộc đều nghe theo ý kiến của người góp ý.
Câu 3. Người thợ mộc phải chịu hậu quả "vốn liếng đi đời nhà ma" vì anh ta đã cả tin người khác, không có chính kiến của mình.
Câu 4.
- Bài học từ câu chuyện này:
+ Không tin cả tin người.
+ Cần có chính kiến.
+ Cần tìm hiểu kỹ khi muốn làm một việc gì đó.
=> hành động một cách thiếu chủ kiến, quá bị động bởi ý kiến của những người xung quanh nên cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Bạn An muốn làm một chiếc đèn trung thu. Người thì bảo bạn nên làm đèn hình ông sao, người lại bảo bạn nên làm đèn kéo quân. Bạn cứ phân vân mãi không biết phải làm thế nào cho phải.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Bài học tương tự truyện Đẽo cày giữa đường là truyện Treo biển.
- Em sẽ xem xét về sự việc, hiện tượng đó, đồng thời xem xét các ý kiến và tự đưa ra ý kiến của riêng mình.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Anh ta đều nghe theo lời mọi người mà không có chính kiến.
- Hậu quả là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá, vốn liếng đi đời nhà ma.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Bối cảnh : Một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
Câu 2. Người thợ mộc đều nghe theo ý kiến của người góp ý.
Câu 3. Hậu quả "vốn liếng đi đời nhà ma" vì anh ta đã cả tin người khác, không có chính kiến của mình.
Câu 4.
- Bài học từ câu chuyện này:
+ Không tin cả tin người.
+ Cần có chính kiến.
+ Cần tìm hiểu kỹ khi muốn làm một việc gì đó.
=> hành động một cách thiếu chủ kiến, quá bị động bởi ý kiến của những người xung quanh nên cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Bạn An muốn làm một chiếc đèn trung thu. Người thì bảo bạn nên làm đèn hình ông sao, người lại bảo bạn nên làm đèn kéo quân. Bạn cứ phân vân mãi không biết phải làm thế nào cho phải.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
- Treo biển.
- Tự đưa ra ý kiến của riêng mình.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
- Nghe theo lời mọi người mà không có chính kiến.
- Đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá, vốn liếng đi đời nhà ma.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Bối cảnh : Một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
Câu 2. Nghe theo ý kiến của người góp ý.
Câu 3. Vì anh ta đã cả tin người khác, không có chính kiến của mình.
Câu 4.
- Bài học :
+ Không tin cả tin người.
+ Cần có chính kiến.
+ Cần tìm hiểu kỹ khi muốn làm một việc gì đó.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Bạn An muốn làm một chiếc đèn trung thu. Người thì bảo bạn nên làm đèn hình ông sao, người lại bảo bạn nên làm đèn kéo quân. Bạn cứ phân vân mãi không biết phải làm thế nào cho phải.