Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 3: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6

Soạn bài đọc bài 3: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước văn bản Nhật trình Sol 6 và tìm hiểu về tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người về từ Sao Hỏa của En-đi Uya.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) kể về việc gì?

- Tại sao chiếc MAV được coi là quan trọng nhất?

- Vì sao nhân vật "tôi" bị thương?

- Dụng cụ nào đã giúp cho nhân vật "tôi" vượt qua được tai nạn?

- Điều gì khiến "tôi vui mừng khôn tả" và điều gì khiến "tôi buồn da diết"? Vì sao?

- Nhân vật "tôi" lâm vào tình cảnh như thế nào?

- Câu kết thể hiện tâm trạng gì của nhân vật "tôi"?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Liệt kê các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6. Việc tác giả sử dụng nhiều số từ như vậy có ý nghĩa gì?

Câu 2. Truyện viết về sự kiện gì? Vì sao truyện này có tính chất "viễn tưởng"?

Câu 3. Em có nhận xét gì về nhân vật "tôi" trong đoạn trích?

Câu 4. Những chi tiết nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Giả sử ở trong hoàn cảnh của nhân vật "tôi", em sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Người về từ Sao Hỏa kể về Mark Watney, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Watney vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu để mà về nữa. Phải rất lâu sau mới có chuyến tàu khác lên đây, trong khi anh thì không có cách nào liên hệ với Trái Đất hay con tàu vừa rời đi.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) kể về việc chiếc MAV chịu một cơn gió với vận tốc quá lớn. Nhân vật "tôi" đã không ra được chiếc MAV do chiếc ăng-ten làm bị thương đến ngất đi. Khi tỉnh lại, anh đã dán lỗ thủng ở bộ đồ phi hành của mình.

- Chiếc MAV được coi là quan trọng nhất  vì nó là một con tàu không gian để các nhà du hành rời sao Hỏa về trạm vũ trụ 

- Nhân vật "tôi" bị thương vì đĩa liên lạc của các phi hành gia đã đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm.

- Bộ đồ du hành đã giúp cho nhân vật "tôi" vượt qua được tai nạn.

- Điều khiến "tôi vui mừng khôn tả" là căn Háp vẫn nguyên vẹn vì nhân vật "tôi" có thể trở về đó để khâu lại vết thương và có cơ hội sống sót. 

- Nhân vật "tôi" lâm vào tình cảnh tất cả mọi người đều nghĩ là anh đã chết.

- Câu kết thể hiện tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật "tôi".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6:

+ một 

+ sáu (sáu ngày)

=> cho người đọc biết được số lượng của các sự vật được tác giả nói tới.

Câu 2.

- Truyện viết về sự kiện Mác Oát-ni  - một phi hành gia bị các phi hành gia khác tưởng là đã hi sinh - phải sống trơ trọi trên sao Hỏa, chạy đua với thời gian và môi trường để tìm cách sống sót.

- Truyện có tính chất "viễn tưởng" vì truyện được hư cấu dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ  không chứa các yếu tố thần kì, siêu nhiên.

Câu 3. Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là một phi hành gia được đào tạo chuyên nghiệp và là một người có khát vọng sống mãnh liệt.

Câu 4. 

+ Biết về NASA - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ.

+ Hiểu biết về việc luyện tập những tình huống khẩn cấp khi ra ngoài vũ trụ.

+ Hiểu biết về đồ bảo hộ phi hành gia và cách sửa chữa.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Giả sử ở trong hoàn cảnh của nhân vật "tôi", em cũng sẽ có suy nghĩ và hành động giống nhân vật "tôi".

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Người về từ Sao Hỏa kể về Mark Watney, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Watney vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu để mà về nữa.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) kể về việc chiếc MAV chịu một cơn gió với vận tốc quá lớn. Nhân vật "tôi" đã không ra được chiếc MAV do chiếc ăng-ten làm bị thương đến ngất đi. 

- Chiếc MAV được coi là quan trọng nhất  

- Nhân vật "tôi" bị thương 

- Giúp cho nhân vật "tôi" vượt qua được tai nạn.

-Là căn Háp vẫn nguyên vẹn vì nhân vật "tôi" có thể trở về đó để khâu lại vết thương và có cơ hội sống sót. 

- Nhân vật "tôi" lâm vào tình cảnh tất cả mọi người đều nghĩ là anh đã chết.

- Câu kết => tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật "tôi".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6:

+ một 

+ sáu (sáu ngày)

=> cho người đọc biết được số lượng của các sự vật được tác giả nói tới.

Câu 2.

- Truyện viết về sự kiện Mác Oát-ni  - một phi hành gia bị các phi hành gia khác tưởng là đã hi sinh - phải sống trơ trọi trên sao Hỏa.

- Truyện có tính chất "viễn tưởng" vì truyện được hư cấu dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ  không chứa các yếu tố thần kì, siêu nhiên.

Câu 3. Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là một phi hành gia được đào tạo chuyên nghiệp và là một người có khát vọng sống mãnh liệt.

Câu 4. 

+ Biết về NASA - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ.

+ Hiểu biết về việc luyện tập những tình huống khẩn cấp

+ Hiểu biết về đồ bảo hộ phi hành gia và cách sửa chữa.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Giả sử ở trong hoàn cảnh của nhân vật "tôi", em cũng sẽ có suy nghĩ và hành động giống nhân vật "tôi".

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

-  Người về từ Sao Hỏa kể về Mark Watney, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Bất ngờ thay, Watney vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu để mà về nữa.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) kể về việc chiếc MAV chịu một cơn gió với vận tốc quá lớn. 

- Chiếc MAV được coi là quan trọng nhất  

- Nhân vật "tôi" bị thương 

- Giúp cho nhân vật "tôi" vượt qua được tai nạn.

-Là căn Háp vẫn nguyên vẹn vì nhân vật "tôi" có thể trở về đó để khâu lại vết thương và có cơ hội sống sót. 

- Nhân vật "tôi" lâm vào tình cảnh tất cả mọi người đều nghĩ là anh đã chết.

- Tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật "tôi".

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6:

+ một 

+ sáu (sáu ngày)

=> cho người đọc biết được số lượng của các sự vật được tác giả nói tới.

Câu 2.

- Truyện viết về sự kiện Mác Oát-ni  - một phi hành gia bị các phi hành gia khác tưởng là đã hi sinh - phải sống trơ trọi trên sao Hỏa.

- Vì truyện được hư cấu dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ  không chứa các yếu tố thần kì, siêu nhiên.

Câu 3. Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là một phi hành gia được đào tạo chuyên nghiệp và là một người có khát vọng sống mãnh liệt.

Câu 4. 

+ NASA - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ.

+ Hiểu biết về việc luyện tập những tình huống khẩn cấp

+ Hiểu biết về đồ bảo hộ phi hành gia và cách sửa chữa.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Em cũng sẽ có suy nghĩ và hành động giống nhân vật "tôi".

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 3: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 ngắn nhất, soạn bài 3: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net