Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế

Soạn bài đọc bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Ca Huế” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Văn bản thông tin này giới thiệu về hoạt động hay trò chơi gì?

- Hoạt động hay trò chơi đó có những quy tắc, luật lệ nào cần lưu ý?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình,…) có tác dụng gì?

- Các thông tin trong văn bản có ý nghĩa thế nào đối với xã hội nói chung và với cá nhân em nói riêng?

- Ở phần (2), những thông tin nào thể hiện quy tắc, luật lệ của ca Huế?

- Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau?

- Thông tin chính của phần (3) là gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản Ca Huế giới thiệu về hoạt động gì?

Câu 2. Văn bản Ca Huế gồm ba phần. Có ý kiến cho rằng: Phần (1) nêu giá trị, phần (2) nói về nguồn gốc và phần (3) nêu môi trường diễn xướng của ca Huế. Ý kiến này chưa đúng, em hãy xác định lại nội dung từng phần cho phù hợp.

Câu 3. Văn bản giới thiệu các đặc điểm của ca Huế nhưng cũng chính là nêu lên các quy tắc, luật lệ trong hoạt động ca Huế. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần (2) sang những quy tắc cụ thể theo mẫu sau:

Nội dung hoạt độngQuy tắc, luật lệ
Môi trường diễn xướng 
Số lượng người trình diễn cho một buổi ca HuếKhoảng từ 8 đến 10 người
Số lượng người nghe ca Huế 
Số lượng nhạc công 
Số lượng nhạc cụ 
Phong cách biểu diễn 

Câu 4. Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Dựa và các thông tin từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế.

Câu 6. Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động ca Huế.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Ca Huế

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Văn bản giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

- Các quy tắc cần lưu ý:

  • môi trường diễn xướng 
  • số lượng người trình diễn và người nghe

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Tác dụng của cách trình bày văn bản:

 + Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.

 + Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục, bao gồm: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế. Cách triển khai từng ý một cách rõ ràng, mạch lạc 

 + Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

- Thông tin trong văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế. Từ đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc. Với cá nhân em, văn bản giúp em biết tới một dòng nhạc lâu đời đậm chất cố đô và khiến em mong muốn tìm hiểu thêm về những nét văn hóa xứ Huế.

- Những thông tin thể hiện quy tắc, luật lệ của ca Huế bao gồm:

+ Thông tin về môi trường diễn xướng

+ Thông tin về số người trình diễn

+ Thông tin về số lượng và các loại nhạc cụ.

- Điểm khác biệt giữa hai phong cách biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách nằm ở:

+ Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức: Trong phong cách truyền thống, người diễn và người nghe có quen biết hoặc biết tiếng về nhau, còn trong phong cách phục vụ du khách.

+ Độ am hiểu của người thưởng thức: Trong phong cách truyền thống, người nghe am hiểu về ca Huế, còn trong phong cách phục vụ du khách, người nghe không cần có hiểu biết rõ ràng về ca Huế.

+ Hoạt động đi kèm: Buổi biểu diễn truyền thống đi kèm hoạt động bình phẩm, đánh giá nghệ thuật, còn buổi biểu diễn phục vụ du khách đi kèm lời giới thiệu khái quát về ca Huế của người dẫn chương trình dành cho khán giả.

- Thông tin chính của phần (3) là giới thiệu về sự công nhận đối với giá trị văn hóa của ca Huế.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản Ca Huế giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

Câu 2. Nội dung:

+ Phần (1): nguồn gốc ca Huế

+ Phần (2): các quy tắc trong biểu diễn (môi trường, số người, nhạc cụ) và phong cách biểu diễn của ca Huế

+ Phần (3): giá trị đã được công nhận của ca Huế

Câu 3.

Nội dung hoạt độngQuy tắc, luật lệ
Môi trường diễn xướngKhông gian hẹp, không có ánh mặt trời
Số lượng người trình diễn cho một buổi ca HuếKhoảng từ 8 đến 10 người
Số lượng người nghe ca HuếHạn chế
Số lượng nhạc côngKhoảng từ 5 đến 6 người
Số lượng nhạc cụ4 đến 6 loại
Phong cách biểu diễnBiểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách

Câu 4. Câu cuối cùng của văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế là một Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Đoạn văn tóm tắt hiểu biết của em về ca Huế:

   Bắt nguồn từ một hình thức diễn xướng sang trọng trong cung đình, ca Huế dần chuyển hóa để gần gũi hơn với đời sống nhân dân. Ca Huế được biểu diễn trong không gian hẹp, không có ánh mặt trời với số lượng người nghe hạn chế. Ban nhạc gồm 8 đến 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nhạc công, chơi một trong các dàn nhạc cụ: tứ tuyệt, ngũ tuyệt hoặc lục ngự. 

Câu 6. 

Ca trù, còn gọi là “hát cô đầu” hay “hát ả đào”, là loại hình diễn xướng phổ biến ở Bắc Bộ, khi xưa vốn rất được giới quý tộc và trí thức ưa chuộng. Ca trù từng phát triển mạnh tại các ca quán trong đô thị, là nguồn cảm hứng bất tận cho giới văn nghệ sĩ bởi sự kết hợp điêu luyện giữa thi ca và âm nhạc cũng như tương tác đặc sắc giữa ca nương (nữ ca sĩ), kép (nhạc công nam) và quan viên (người thưởng ngoạn).

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Ca Huế

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

- Các quy tắc cần lưu ý:

  • môi trường diễn xướng 
  • số lượng người trình diễn và người nghe

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Tác dụng:

 + Nhan đề giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.

 + Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế => rõ ràng, mạch lạc 

 + Hình ảnh ban nhạc ca Huế giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

- Thông tin trong văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế. Từ đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc. 

- Quy tắc, luật lệ của ca Huế bao gồm:

+ Thông tin về môi trường diễn xướng

+ Thông tin về số người trình diễn

+ Thông tin về số lượng và các loại nhạc cụ.

- Điểm khác biệt:

+ Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức: phong cách truyền thống, người diễn và người nghe có quen biết hoặc biết tiếng về nhau, còn trong phong cách phục vụ du khách.

+ Độ am hiểu của người thưởng thức: phong cách truyền thống, người nghe am hiểu về ca Huế, còn trong phong cách phục vụ du khách, người nghe không cần có hiểu biết rõ ràng về ca Huế.

+ Hoạt động đi kèm: Buổi biểu diễn truyền thống đi kèm hoạt động bình phẩm, đánh giá nghệ thuật, còn buổi biểu diễn phục vụ du khách đi kèm lời giới thiệu khái quát về ca Huế của người dẫn chương trình dành cho khán giả.

=> phần (3) là giới thiệu về sự công nhận đối với giá trị văn hóa của ca Huế.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

Câu 2. Nội dung:

+ Phần (1): nguồn gốc ca Huế

+ Phần (2): các quy tắc trong biểu diễn và phong cách biểu diễn của ca Huế

+ Phần (3): giá trị đã được công nhận của ca Huế

Câu 3.

Nội dung hoạt độngQuy tắc, luật lệ
Môi trường diễn xướngKhông gian hẹp, không có ánh mặt trời
Số lượng người trình diễn cho một buổi ca HuếKhoảng từ 8 đến 10 người
Số lượng người nghe ca HuếHạn chế
Số lượng nhạc côngKhoảng từ 5 đến 6 người
Số lượng nhạc cụ4 đến 6 loại
Phong cách biểu diễnBiểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách

Câu 4. Câu cuối cùng của văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

   Bắt nguồn từ một hình thức diễn xướng sang trọng trong cung đình. Ca Huế được biểu diễn trong không gian hẹp, không có ánh mặt trời với số lượng người nghe hạn chế. Ban nhạc gồm 8 đến 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nhạc công, chơi một trong các dàn nhạc cụ: tứ tuyệt, ngũ tuyệt hoặc lục ngự. 

Câu 6. 

Ca trù, còn gọi là “hát cô đầu” hay “hát ả đào”, là loại hình diễn xướng phổ biến ở Bắc Bộ, khi xưa vốn rất được giới quý tộc và trí thức ưa chuộng. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Ca Huế

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

- Quy tắc cần lưu ý: môi trường diễn xướng, số lượng người trình diễn và người nghe

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Tác dụng:

 + Nhan đề => nắm bắt được chủ đề.

 + Phân làm nhiều tiểu mục: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế 

 + Hình ảnh =>  có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

=> tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc. 

- Quy tắc, luật lệ:

+ Thông tin về môi trường diễn xướng

+ Thông tin về số người trình diễn

+ Thông tin về số lượng và các loại nhạc cụ.

- Điểm khác biệt:

+ Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức

+ Độ am hiểu của người thưởng thức

+ Hoạt động đi kèm: Buổi biểu diễn truyền thống đi kèm hoạt động bình phẩm, đánh giá nghệ thuật,

=> phần (3) là giới thiệu về sự công nhận đối với giá trị văn hóa của ca Huế.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế.

Câu 2. Nội dung:

+ (1): nguồn gốc ca Huế

+ (2): các quy tắc trong biểu diễn và phong cách biểu diễn của ca Huế

+  (3): giá trị đã được công nhận của ca Huế

Câu 3.

Nội dung hoạt độngQuy tắc, luật lệ
Môi trường diễn xướngKhông gian hẹp, không có ánh mặt trời
Số lượng người trình diễn cho một buổi ca HuếKhoảng từ 8 đến 10 người
Số lượng người nghe ca HuếHạn chế
Số lượng nhạc côngKhoảng từ 5 đến 6 người
Số lượng nhạc cụ4 đến 6 loại
Phong cách biểu diễnBiểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách

Câu 4. Câu cuối cùng => khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

   Bắt nguồn từ một hình thức diễn xướng sang trọng trong cung đình. Ban nhạc gồm 8 đến 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nhạc công, chơi một trong các dàn nhạc cụ: tứ tuyệt, ngũ tuyệt hoặc lục ngự. 

Câu 6. 

Ca trù, còn gọi là “hát cô đầu” hay “hát ả đào”, là loại hình diễn xướng phổ biến ở Bắc Bộ

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế ngắn nhất, soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 5: Đọc hiểu văn bản Ca Huế

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com